Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Sữa Đậu Nành Quá Nhiều Có Tác Hại Gì? Những Điều Kiêng Kỵ Khi Uống Sữa Đậu Nành mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chúng ta đều biết sữa đậu nành có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng uống được loại sữa này. Đặc biệt là những người mắc ung thư vú, viêm dạ dày, bị gout… tuyệt đối không được uống sữa đậu nành.
2.1. Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ
Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kĩ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
2.2. Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành
Trong đường đỏ có chứa nhiều a-xít hữu cơ như axit lactic, axt acetic,… có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
2.3. Không uống sữa đậu nành mà không ăn kèm tinh bột
Nếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất, do đó không còn tác dụng bổ nữa.
Vì vậy, khi uống sữa đậu nành nên ăn thêm một chút điểm tâm như: Bánh ngọt, bánh mì, bánh bao… hay các sản phẩm chế phẩm của tinh bột. Tinh bột có tác dụng làm cho dịch vị được tiết ra khiến các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành được tiêu hóa, hấp thu hoàn toàn.
2.4. Không uống sữa đậu nành cùng lúc với ăn trứng
Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. Sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, uống một mình thì có hiệu ứng bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng thì lại không tốt.
Trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.
2.5. Tránh uống quá nhiều
Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
2.6. Không chứa sữa trong phích
Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước để giữ nhiệt tốt hơn. Nhưng họ vô tình không biết rằng nhiệt độ bên trong phích nước không phù hợp với điều kiện nhiệt độ thích hợp của sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.
2.7. Một số bệnh không nên uống sữa đậu nành
Không phải ai cũng có thể hấp thu tốt sữa đậu nành. Theo y học cổ truyền đậu nành có tính hàn, vì vậy những người thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh Gút nên tránh uống sữa đậu nành vì uống sẽ dẫn đến đầy bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài.
Ngoài ra, những người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… cũng không nên uống vì dễ làm cho các triệu chứng trên nặng thêm.
2.8. Không uống cùng kháng sinh
Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành. Nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.
2.9. Uống sữa đậu nành, nhớ đề phòng thiếu kẽm
Các chất ức chế saponin hormone và lectin trong sữa đậu nành gây cản trở quá trình hấp thu kẽm của cơ thể.
Do đó, những người thường xuyên sử dụng loại thức uống này cần lưu tâm đến việc bổ sung kẽm. Cùng với đó, những người đang trong tình trạng thiếu kẽm nên hạn chế uống sữa đậu nành.
Sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành mặc dù có nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, nhưng bạn nên cân nhắc sử dụng với lượng vừa phải để những lợi ích đó phát huy tối đa. Đặc biệt, với nam giới nên cẩn thận nếu dùng sữa đậu nành.
Những Điều Kiêng Kị Khi Uống Sữa Đậu Nành
Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kĩ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
Trong đường đỏ có chứa nhiều a-xít hữu cơ như axit lactic, axt acetic,… có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Nếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất, do đó không còn tác dụng bổ nữa. Vì vậy, khi uống sữa đậu nành nên ăn thêm một chút điểm tâm như: Bánh ngọt, bánh mì, bánh bao… hay các sản phẩm chế phẩm của tinh bột. Tinh bột có tác dụng làm cho dịch vị được tiết ra khiến các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành được tiêu hóa, hấp thu hoàn toàn.
Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. Sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, uống một mình thì có hiệu ứng bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng thì lại không tốt.
Trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước để giữ nhiệt tốt hơn. Nhưng họ vô tình không biết rằng nhiệt độ bên trong phích nước không phù hợp với điều kiện nhiệt độ thích hợp của sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.
Không phải ai cũng có thể hấp thu tốt sữa đậu nành. Theo y học cổ truyền đậu nành có tính hàn, vì vậy những người thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh Gút nên tránh uống sữa đậu nành vì uống sẽ dẫn đến đầy bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài. Ngoài ra, những người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… cũng không nên uống vì dễ làm cho các triệu chứng trên nặng thêm.
Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành. Nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra./.
Uống sữa đậu nành, nhớ đề phòng thiếu kẽm
Các chất ức chế saponin hormone và lectin trong sữa đậu nành gây cản trở quá trình hấp thu kẽm của cơ thể.
Do đó, những người thường xuyên sử dụng loại thức uống này cần lưu tâm đến việc bổ sung kẽm. Cùng với đó, những người đang trong tình trạng thiếu kẽm nên hạn chế uống sữa đậu nành.
Bị U Nang Buồng Trứng Có Nên Uống Sữa Đậu Nành Không? Tốt Hay Xấu?
Sữa không đơn thuần chỉ là dinh dưỡng, nó còn là một trong những liệu pháp làm đẹp hữu hiệu cho chị em phụ nữ, đặc biệt là sữa đậu nành. Nhưng với những chị em bị mắc u nang buồng trứng thì vấn đề bị u nang buồng trứng có nên uống sữa đậu nành không lại được quan tâm đặc biệt. Thực hư vấn đề này như thế nào bạn có thể theo dõi bài viết sau đây.
Để hiểu chính xác u nang buồng trứng có nên uống sữa đậu nành hay không chúng ta cần hiểu về các khối u nang và về tác dụng của sữa đậu nành.
U nang buồng trứng là một bao chứa đầy dịch ở phát triển ở buồng trứng của nữ giới. Các bao dịch này phát sinh do nhiều nguyên nhân gây nên, hoặc do nang trứng phát triển không đầy đủ, không hấp thu hết được các chất lỏng trong buồng trứng, hoặc do các nang sau khi đã giải phóng noãn không teo đi mà lại phát triển trở lại và ngày một to lên, hoặc do mạch máu của trứng bị vỡ dẫn đến u nang xuất huyết cũng có thể do thể vàng phát triển, dư thừa chorionic gonadotropin (HCG) cũng dẫn đến u nang lutein.
Sữa đậu nành là một loại thức uống tốt cho sức khỏe, giàu dinh dưỡng, có thể cho các tác dụng rất đặc biệt như giảm mỡ máu, giảm huyết áp, phòng ngừa ung thư đại tràng,… Dẫu vậy, dù sữa đậu nành tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng phù hợp để uống loại sữa này. Đó là loại sữa khuyến cáo không nên dùng cho bệnh nhân bị u xơ tử cung. Bởi vì trong sữa đậu nành có chứa thành phần nội tiết tố nữ estrogen. Nội tiết tố estrogen có thể khiến cho một số bệnh lý ở chức năng sinh sản tăng nặng.
Tuy nhiên, bệnh u nang buồng trứng không nằm trong số các bệnh lý chịu tác động của nội tiết tố estrogen. Đây không phải là nguyên nhân gây khởi phát và phát triển u nang buồng trứng. Do đó, dù bị u nang buồng trứng bạn vẫn có thể uống sữa đậu nành nếu đây là thức uống yêu thích của bạn. Việc uống sữa đậu nành không làm cho khối u to lên, cũng không gây ra các biến chứng như xoắn u, vỡ u,… nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
2. Bị u nang buồng trứng nên uống sữa đậu nành như thế nào là tốt nhất?
Do sữa đậu nành không ảnh hưởng tới khối u nang buồng trứng nên bạn có thể uống bình thường nếu yêu thích thức uống này. Có thể duy trì mỗi ngày khi bạn đã quen uống sữa đậu nành và không muốn thay đổi sang loại sữa nào khác. Đặc biệt, khi bạn quan tâm đến việc làm đẹp cho làn da và điều này có nhiều ý nghĩa với bạn thì có thể duy trì.
Dẫu vậy, bạn không nên lạm dụng uống sữa đậu nành thay nước uống hay uống với tần suất quá nhiều. Điều này đúng với tất cả các loại thức uống và các loại thực phẩm mà con người ăn uống hàng ngày. Không có loại thực phẩm nào ăn hay uống quá nhiều cũng đều vô hại.
Protein Đậu Nành Tốt Hay Xấu Đối Với Sức Khỏe?
Đối với người ăn chay, ăn thuần chay và những người bị dị ứng với sữa, protein đậu nành thường là nguồn cung cấp chính dưỡng chất quan trọng này. Protein đậu nành có thực sự tốt cho sức khỏe?
1. Giá trị dinh dưỡng từ đậu nành
Bột protein đậu nành được phân tách từ hạt đậu nành đã khử chất béo, ngâm rửa trong cồn hoặc nước để loại bỏ đường và chất xơ. Sau đó, đậu nành được mất nước và tạo thành bột.
Sản phẩm này chứa rất ít chất béo và không có cholesterol.
Bột protein đậu nành được sử dụng để làm sữa đậu nành cho trẻ sơ sinh, cũng như tạo ra các sản phẩm tương tự thay thế thịt và sữa.
Hàm lượng chất dinh dưỡng của một 28gram bột protein đậu nành:
Lượng calo: 95.
Chất béo: 1 gram.
Carbs: 2 gram.
Chất xơ: 1,6 gram.
Protein: 23 gram.
Sắt: 25% giá trị hàng ngày (DV).
Photpho: 22% của DV.
Đồng: 22% của DV.
Mangan: 21% của DV.
Mặc dù nó có hàm lượng protein tập trung cao, bột protein đậu nành cũng chứa phytates, có thể làm giảm sự hấp thụ khoáng chất.
2. Lợi ích sức khỏe của protein đậu nành
2.1. Tiềm năng chống ung thư
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Carcinogenesis chỉ ra các phân lập protein đậu nành giúp ức chế sự phát triển của các loại mật mã sai lầm, vốn là tiền thân của ung thư ruột già và đại tràng.
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã cho thử nghiệm ở chuột mang thai và cho con bú, được áp dụng chế độ ăn kiêng protein đậu nành và kết quả cho thấy tác dụng chống ung thư lâu dài đối với chúng, theo Organicfacts.
2.2. Tăng cường sức khỏe tim mạch
Các Hiệp hội Tim mạch Mỹ đã tiến hành một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát và quan sát thấy rằng protein đậu nành cô lập có thể giúp giảm LDL (cholesterol xấu) trong cơ thể nhưng không ảnh hưởng đến HDL (cholesterol tốt), lipoprotein hoặc huyết áp. Những tác dụng giảm cholesterol của protein đậu nành tốt cho sức khỏe của tim.
2.3. Giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường
Protein đậu nành giúp kiểm soát tăng đường huyết, tăng lipid máu, tăng insulin máu và trọng lượng cơ thể, theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ. Những lợi ích của protein đậu nành giúp cả bệnh nhân tiểu đường và người không mắc bệnh tiểu đường trong việc điều chỉnh và kiểm soát lượng đường trong máu và béo phì.
2.4. Thúc đẩy sức khỏe xương sau mãn kinh
2.5. Thúc đẩy xây dựng cơ bắp
Đậu nành là một loại protein hoàn chỉnh, có nghĩa là nó chứa tất cả amino mà cơ thể cần từ thực phẩm và không thể tự tạo ra. Trong khi đậu nành có thể không phải là nguồn protein tốt hơn whey (thực phẩm bổ sung), nghiên cứu tiết lộ rằng nó tốt hơn casein.
Các nghiên cứu cho thấy protein đậu nành làm việc tốt nhất khi kết hợp với các nguồn protein có trong thực phẩm khác. Cũng có những nghiên cứu cho thấy protein đậu nành có thể cho kết quả tốt hơn khi kết hợp với sữa, do đó giúp cải thiện sức khỏe cơ bắp.
3. Tác hại của protein đậu nành
Một số người có mối quan tâm về đậu nành, như đã đề cập, protein đậu nành có chứa phytates, còn được gọi là chất kháng dinh dưỡng. Những chất này làm giảm sự hấp thu của sắt và kẽm trong protein đậu nành. Tuy nhiên, phytates không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn trừ khi chế độ ăn uống của bạn bị mất cân bằng nghiêm trọng và sử dụng nguồn sắt và kẽm bổ sung cho cơ thể chủ yếu từ đậu nành.
Cũng có một số lo ngại rằng lượng đậu nành có thể ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp ở người. Các isoflavone trong đậu nành còn được gọi là Goitrogens có thể làm tăng kích thước bướu cổ, ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp và sản xuất hormone. Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cho thấy đậu nành không có hoặc chỉ có tác dụng rất nhẹ đối với chức năng tuyến giáp ở người.
Hơn nữa, nhiều người không sử protein đậu nành do hàm lượng phytoestrogen của nó, vì họ sợ rằng phytoestrogen có thể phá vỡ nồng độ hormone tự nhiên trong cơ thể. Phytoestrogen là các hợp chất hóa học xuất hiện tự nhiên trong thực vật và có đặc tính giống estrogen liên kết với các thụ thể estrogen trong cơ thể bạn. Đậu nành là có chứa một lượng phytoestrogen đáng chú ý.
Tuy nhiên, bột protein đậu nành được làm từ đậu nành được rửa trong rượu và nước, loại bỏ một phần lớn hàm lượng phytoestrogen. Tương tự, nhiều nam giới lo lắng rằng protein đậu nành có thể làm giảm nồng độ testosterone của họ, nhưng nghiên cứu không tìm thấy được những bằng chứng về giả thuyết này.
Một nghiên cứu tổng quan đã chỉ ra rằng cả thực phẩm đậu nành và isoflavone đều không làm thay đổi các biện pháp testosterone ở nam giới.
Một vấn đề khác, các sản phẩm đậu nành gây tranh cãi vì chúng là những thực phẩm thường bị biến đổi gen (GMO). Hiện tại không có bằng chứng cho thấy ăn đậu nành biến đổi gen có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe so với các giống không biến đổi gen.
Nhiều nhược điểm tiềm năng của đậu nành được cho là do ăn đậu nành nói chung, không phải đặc hiệu đối với sản phẩm từ bột protein đậu nành. Cần nghiên cứu thêm về bột protein đậu nành để xem nó ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào.
Tóm lại, protein đậu nành là một nguồn protein hoàn chỉnh. Nó có thể hỗ trợ phát triển cơ bắp nhưng không tốt như whey protein. Nhìn chung, đậu nành an toàn cho hầu hết mọi người và có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe, bao gồm giảm cân.
Bạn đang xem bài viết Uống Sữa Đậu Nành Quá Nhiều Có Tác Hại Gì? Những Điều Kiêng Kỵ Khi Uống Sữa Đậu Nành trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!