Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Rượu Mặt Đỏ Tốt Hay Xấu? Giải Pháp Nào Là Tối Ưu? mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu bạn bị đỏ bừng mặt chỉ sau 1 đến 2 chén rượu đầu thì bạn không hề đơn độc, có rất nhiều người cũng bị như vậy. Có hai luồng ý kiến trái chiều về hiện tượng này, có người cho rằng đó là biểu hiện tốt, nhưng cũng có những người khẳng định đó là biểu của vấn đề lớn trên sức khỏe. Vậy, ý kiến nào là đúng? Uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu? Mời bạn đọc bài viết ngay sau đây để có cho mình đáp án chính xác nhất!
Uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu?
Uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu?
Người uống rượu dễ bị đỏ mặt là do cơ thể họ thiếu hụt aldehyde dehydrogenase 2 (ALDH2). Đây là một loại enzym trong cơ thể bạn giúp làm giảm chất chuyển hóa của rượu là acetaldehyde. Chúng ta cùng tìm hiểu cơ chế chuyển hóa rượu trong cơ thể và vai trò của ALDH2 trong quá trình chuyển hóa đó ngay sau đây.
Rượu được hấp thu vào máu, gần như toàn bộ trong số chúng được chuyển hóa tại gan. Tại đây, ethanol trong rượu được chuyển hóa thành acetaldehyde. Acetaldehyde là chất độc hại, gây say và là thủ phạm khiến người uống rượu bị đỏ mặt. Khi mặt đỏ và có triệu chứng say xỉn nghĩa là lượng chất này trong cơ thể đang tăng cao.
Acetaldehyde sau đó được ALDH2 và glutathione chuyển hóa thành acid acetic (giấm ăn) không độc hại, rồi chuyển hóa tiếp thành CO2 và nước, đào thải ra ngoài.
Quá trình chuyển hóa rượu tại gan
Ở những người thiếu hụt ALDH2, tốc độ chuyển hóa từ Acetaldehyde (độc hại) thành acetic acid (giấm ăn không độc hại) sẽ rất chậm. Từ đó, nồng độ Acetaldehyde tăng lên nhanh chóng. Đây chính là lý do vì sao, có những người mới chỉ uống được một vài chén đầu đã đỏ bừng mặt và say bí tỉ.
Người uống rượu bị đỏ mặt do tăng nồng độ acetaldehyde
Vậy, uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu? Qua những thông tin trên, có thể khẳng định uống rượu dễ bị đỏ mặt là biểu hiện cơ thể của bạn “yếu” trước rượu, đây là hiện tượng không tốt.
Không chỉ vậy, người uống rượu bị đỏ mặt còn có nguy cơ mắc một số bệnh lý cao hơn so với người khác. Cụ thể sẽ được trình bày trong phần tiếp theo của bài viết.
Người uống rượu dễ bị đỏ mặt có nguy cơ gặp một số bệnh lý cao hơn những người khác
Một nghiên cứu tại Hàn quốc trên 1.763 người đàn ông đã chỉ ra rằng: Những người đàn ông đỏ bừng mặt sau khi uống rượu có nguy cơ cao huyết áp lớn hơn đáng kể khi họ sử dụng đồ uống chứa cồn từ 4 – 5 lần mỗi tuần. Ngược lại, những người có biểu hiện bình thường sau khi uống rượu vẫn ở trạng thái ổn định và không cho thấy huyết áp tiềm ẩn nguy cơ tăng lên. Huyết áp cao có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
Người uống rượu bị đỏ mặt cần làm những gì?
Cách tốt nhất bạn có thể làm đó là tránh uống rượu. Thế nhưng, một người đàn ông thực sự rất khó để làm được điều đó. Đám cưới, đám hỏi, đám giỗ, công việc, bạn bè hay những buổi tiệc cuối năm, tất cả đều khiến bạn phải uống rượu.
Có một sự thật cần chấp nhận rằng, không có phương pháp nào giúp giải quyết tình trạng thiếu hụt ALDH2 của bạn. Cách khắc duy nhất và hiệu quả nhất đó là làm chậm tốc độ đưa rượu vào máu và ngăn chặn sự hình thành Acetaldehyde trong quá trình chuyển hóa rượu.
Làm chậm quá trình hấp thu rượu bằng cách nào?
Tốc độ hấp thu rượu phụ thuộc vào tốc độ uống và độ tháo rỗng dạ dày của bạn. Vì vậy, để làm chậm quá trình hấp thu rượu, bạn nên thực hiện các phương pháp sau đây:
– Uống rượu từ từ, không uống quá nhanh, không uống liên tục và nên hạn chế tình trạng uống cạn chén.
– Ăn lót dạ trước khi uống rượu: Dựa vào quá trình hấp thu rượu đã phân tích ở phần đầu bài viết, bạn nên ăn lót dạ bằng cơm, bún phở hoặc vài mẩu bánh mì nướng… trước khi uống rượu.
– Một ly sữa nóng sẽ tốt cho bạn: Uống một ly sữa tươi được hâm nóng sẽ giúp làm chậm quá trình hấp thu rượu. Nhờ đó, bạn nhậu sẽ lâu say hơn.
Ngăn chặn sự hình thành acetaldehyde bằng cách nào?
Với sự phát triển của y học hiện đại, các nhà khoa học đã tìm ra chất giúp rượu chuyển hóa trực tiếp thành acetic acid (giấm ăn) mà bỏ qua bước tạo thành acetaldehyde, đó là N-acetylcystein.
N-acetylcystein giúp rượu chuyển hóa trực tiếp thành acetic acid
Khi đó, lượng chất acetaldehyde hình thành sẽ được hạn chế tối đa. Tình trạng đỏ mặt và những tác hại khi uống rượu sẽ được giảm thiểu tốt. Hiện nay, N-Acetylcystein cùng nhiều thành phần khác đã có mặt trong sản phẩm BoniAncol + giúp chống say rượu đến từ Mỹ.
Sản phẩm BoniAncol là giải pháp hoàn hảo giúp ngăn chặn sự hình thành chất độc hại acetaldehyde nhờ thành phần N-Acetylcystein. Từ đó BoniAncolgiúp giảm thiểu tình trạng uống rượu đỏ mặt cùng những tác hại khác của rượu trên cơ thể.
Ngoài ra, trong BoniAncol + còn có các thành phần như L-Glutamine, rễ cây Kava, Magie và vitamin B6. Thành phần L-Glutamine giúp kích thích não tăng tiết serotonin, kết hợp với rễ cây Kava và magie, vitamin B6 giúp tăng cường sự tỉnh táo, cải thiện chức năng não, giúp cơ thể phục hồi về trạng thái bình thường.
Các thành phần trong BoniAncol + được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer – Công nghệ siêu nano tiên tiến, hiện đại bậc nhất thế giới. Công nghệ bào chế này giúp tạo ra những phân tử có kích thước < 70nm, từ đó chúng dễ dàng được hấp thu vào cơ thể, sinh khả dụng có thể lên đến 100%. Nhờ vậy, sản phẩm sẽ phát huy được hiệu quả tối ưu.
Cơ chế giúp tăng tửu lượng, bảo vệ gan thận của BoniAncol +
Phản hồi của người dùng sản phẩm BoniAncol +
Anh Trần Trung Hùng (ở số nhà 26, ngõ 85 phố Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, số điện thoại: 0917.596.469 ).
Anh Trần Trung Hùng (bên phải)
Anh Hùng chia sẻ: “Trước đây, chỉ cần uống một chút rượu là mặt anh đã đỏ bừng và không còn tỉnh táo. Điều đó làm công việc của anh bị ảnh hưởng rất nhiều. Mãi về sau anh mới biết đỏ mặt sau khi uống rượu là cực kỳ không tốt và cần hạn chế uống. Thế nhưng, tính chất công việc của anh phải tiếp khách nhiều, không thể tránh được”.
“Từ ngày có BoniAncol +, anh thấy mình uống đến chén thứ bảy, thứ tám mà vẫn thấy rất tỉnh táo, mặt cũng ít đỏ hơn. Nhiều khi vui, anh còn uống nhiều hơn mà không say, không nôn, vẫn tự bắt xe về nhà được. Về là anh lên giường đi ngủ, sáng hôm sau dậy đi làm như bình thường. Đặc biệt, dù uống rượu cũng khá thường xuyên đấy nhưng men gan của anh vẫn rất đẹp”.
Anh Hoàng Ngọc Quỳnh (32 tuổi, ở khu 7, xã Phú Lạc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ; điện thoại: 0326976276):
Anh Hoàng Ngọc Quỳnh (32 tuổi)
Anh Quỳnh chia sẻ: “Anh chỉ cần uống rượu vào là mặt đỏ bừng bừng, chân tay thì loạng quạng. Vì thế, mọi lời nói của anh khi đó đều được coi là của kẻ say, không có ý nghĩa. Với một người có công việc phải đi tiếp khách nhiều như anh thì đó là một bất lợi rất lớn”.
“Nhờ có sản phẩm BoniAncol + mà tửu lượng của anh đã tăng lên rất nhiều. Bây giờ, anh đã uống nhiệt tình và lâu say hơn, không bị say xỉn mất kiểm soát, mặt cũng ít bị đỏ hơn, anh cũng không hay nổi mẩn ngứa như trước nữa. Anh hài lòng lắm!”
1 lọ BoniAncol + 60 viên có giá 380.000đ.
Sản phẩm BoniAncol + được áp dụng chương trình tích điểm tặng quà: Mỗi một lọ bạn tích được 1 điểm, khi tích được 6 điểm bạn được tặng thêm một lọ BoniAncol +. Để nắm được chi tiết chương trình khuyến mại, bạn vui lòng đọc tờ hướng dẫn trong mỗi hộp sản phẩm hoặc gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp chi tiết.
Uống Rượu Mặt Đỏ Tốt Hay Xấu
Tại sao một số người uống rượu mặt lại đỏ?
Muốn biết uống rượu mặt đỏ hay xấu chúng ta hãy đi tìm nguyên nhân tại sao ở những người khác nhau có người mặt đỏ và có người mặt tái hay bình thường.
Có thể hiểu sơ bộ như sau ngoài vấn đề thể chất da mặt đỏ còn do tác động của hệ thần kinh, ví dụ chúng ta tập chạy bộ hay lúc tức giận ngượng ngùng cũng kích thích mạch máu ngoại vi giãn nở làm cho da mặt đỏ.
Dưới tác động của rượu da mặt cũng chuyển sang đỏ, nguyên nhân do khi chúng ta chuẩn bị uống rượu có Alcohol cơ thể tự bắn tín hiệu chuẩn bị tiếp nhận rượu và tác động tới gan sản sinh enzyme ADH chạy đến khắp cơ thể. Enzyme ADH này thậm chí còn có trong nước bọt, nó giúp phân giải Alcohol thành Acetaldehyde, là một chất có hại nhiều tới cơ thể. Acetaldehyde tác động hệ thần kinh và hệ tuần hoàn làm cho mạch máu giãn nở tim đập nhanh hơn tăng hô hấp trong đó có mạch máu ngoại vi.
Con người là 1 hệ thống hoàn hảo có khả năng thích nghi cao với các thay đổi có hại, trải qua quá trình tiến hóa hàng nghìn năm, trong cơ thể chúng ta có sẵn các gen giúp tạo ra các enzyme phân giải rượu. Đó là ALDH2 có ở gan giúp tạo các enzyme giúp phân giải Acetaldehyde thành acetat một hợp chất ít có hại hơn.
Tuy nhiên do di truyền ALDH2 có 3 nhóm GG, GL, LL, những người thuộc nhóm LL việc tạo thành enzyme phân giải Aceldehyde rất kém dẫn tới nồng độ của nó trong máu cao hơn nhiều so với người nhóm GL và GG.
Qua một số thông tin trên bạn có thể nắm được phần nào uống rượu mặt đỏ là tốt hay xấu.
Uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu
Những người uống rượu mặt nhanh đỏ tức ngay lập tức chịu tác động Aceldehyde một loại chất gây hại nên cơ thể sẽ chịu nhiều ảnh hưởng hơn người uống không đỏ và tất nhiên là không tốt đặc biệt với gan.
Bù lại thường những người mặt đỏ khi uống rượu có tửu lượng kém và họ rời cuộc chơi sớm hơn so với người uống mặt không đổi sắc, họ cũng ít uống rượu hơn nên không bị hại dạ dày nhiều. Việc uống 1 tí rượu cũng đỏ mặt giúp lưu thông máu dưới da kích thích trao đổi chất, nếu sử dụng điều độ cũng có lợi cho sức khỏe.
Vì Sao Uống Rượu Bia Lại Bị Đỏ Mặt? Điều Đó Tốt Hay Xấu?
Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao có người uống 1-2 chén là mặt đỏ tía tai như gà chọi, thâm chí là cả chân và cánh tay… Trong khi một số khác thì không.
Đỏ mặt khi uống rượu bia được các nhà khoa học xếp vào một hội chứng đỏ mặt châu Á, lý do là vì rất nhiều người Châu Á bị mắc hội chứng này nhưng lại hiếm khi gặp phải ở Châu Mỹ và Châu Âu. Có phải do tửu lượng của người dân Việt Nam không cao hay do một nguyên nhân nào khác?
Trên thực tế, uống rượu bia không những bị đỏ mặt, đau đầu, nhịp tim nhanh và có thể sẽ buồn nôn.
Nguyên nhân bởi rượu là một chất độc đối với cơ thể. Để giải độc được thì gan đóng một vai trò hết sức quan trọng. Gan sẽ chuyển rượu thành các chất không còn độc đối với cơ thể. Quá trình chuyển hóa này phải trải qua 2 bước:
Bước 1: Gan chuyển Rượu thành acetaldehyde sau đó chuyển hóa tiếp thành acetat, là một chất không gây độc hại. Tuy nhiên có những người có bất thường về gen, khiến công việc chuyển acetaldehyde thành acetat sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Bước 2: Vì acetaldehyde không được chuyển hóa nên sẽ tích lũy laị và khiến cho chất này còn tồn tại trong máu họ lâu hơn. Vì vậy mà mạch máu giãn nở và kết quả là khuôn mặt sẽ đỏ bừng.
Các chuyên gia cũng cho biết tình trạng “mặt đỏ phừng phừng” sau khi uống rượu bia này do chu trình hitstamine. Giải phóng histamine công đoạn cuối cùng trong việc chuyển hóa. Việc giải phóng histamine này sẽ làm tăng tính thấm mao mạch và có vai trò như một chất làm giãn mạch, dẫn đến sưng và đỏ, và các triệu chứng ngạt mũi, buồn nôn hay tiêu chảy cũng vì thế mà gây nên.
Phải làm sao để uống rượu bia không bị đỏ mặt?
Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế tình trạng đó, chả lẽ kiêng rượu mãi mãi à? Vậy làm thế nào để vẫn được sử dụng bia rượu mà không bị những hiện tượng mất thẩm mỹ đó nữa.
Các chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng: Bất kỳ thuốc gốc famotidine nào đều là thuốc chẹn histamine. Uống chúng một tiếng trước khi uống rượu có thể khá hiệu quả. Nhưng không thể hoàn toàn ngăn việc đỏ mặt mà chỉ đỡ được phần nào.
Tuy nhiên uống những loại thuốc đó chỉ là phương pháp tạm thời, đỡ đỏ mặt hơn phần nào, nhưng chúng ta lại phải lo lắng thuốc có tác dụng phụ hay không? Sử dụng nhiều có ảnh hưởng nhiều đến cơ thể hay không?
Vì cơ thể vẫn phải xử lý lượng Aldehyde dư thừa vì vậy tăng nguy cơ ung thư. Đó là lý do vì sao các bác sĩ thường xuyên khuyên chúng ta hạn chế sử dụng rượu bia.
Thấy được những bất tiện, cùng những điều không mong muốn khi uống rượu bia như đỏ măt, đau đầu chóng mặt,.. gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn.
M áy khử độc tốt rượu Thái AnThiết bị Thái An xin gửi đến bạn một giải pháp giúp tối ưu hóa và xử lý độc tố cho rượu bia. Máy khử độc tố rượu với 3 công dụng chính:
Khử tối đa độc tố Andehyde, Methanol. Fufurol… có trong rượu giúp ngăn cản tình trạng đỏ mặt,đau đầu, chóng mặt và buồn nôn
Đồng hóa làm già tuổi rượu thay thế phương pháp hạ thổ truyền thống giúp rượu thơm ngon, uống êm mà không bi sốc.
Xé nhỏ cụm phân tử nước có trong rượu, giúp quá trình đào thải độc tố nhanh hơn, thanh lọc cơ thể tốt hơn.
Nhờ đó, mà rượu bia uống êm hơn, không bị đỏ mặt, đau đầu, mệt mỏi sau khi uống. Và bạn cũng sẽ không bị đỏ mặt gay gắt khi phải uống rượu tiếp khách.
Các bạn quan tâm đến thiết bị hay cần thông tin thêm về sản phẩm, chế độ bảo hành. Vui lòng liên hệ:
Địa chỉ: Số 5, TT8, KĐT Tasco, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Số điện thoại: 0969 448 468
Được đăng
Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Việc Uống Rượu Đỏ Mặt
Rất nhiều người gặp phải tình trạng uống rượu đỏ mặt sau khi sử dụng các loại rượu bia. Nguyên nhân và cách xử lý khi uống rượu đỏ mặt như nào, mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài tổng hợp sau.
1. Nguyên nhân gây đỏ mặt khi uống rượu, bia
Trong cơ thể người có thần kinh Phó giao cảm, khi bạn dùng uống rượu bia, thần kinh này bị kích thích mạnh khiến các mạch máu ngoại biên ở sát da giãn căng ra và gây nên hiện tượng đỏ mặt hay còn gọi là giãn mạch ngoại biên.
Hiện tượng đỏ mặt khi uống rượu, bia không đồng nghĩa với việc người đối diện bạn có tửu lượng kém hoặc đã ngà ngà say. Hiện tượng này không phải ai cũng gặp và tùy thể trạng từng người, có những người dù uống rượu bia nhưng thần kinh Phó giao cảm không bị kích thích mạnh nên những người này không bị đỏ mặt khi uống rượu bia.
Mức độ đào thải của gan ở mỗi người cũng khác nhau, hiện tượng đỏ mặt khi uống rượu cũng có thể diễn ra sớm hoặc chậm hơn người khác, đó là điều hoàn toàn bình thường.
Ở các nước phương Tây, hội chứng này thường phổ biến với những người gốc Á, vì vậy nó còn được biết đến với tên gọi Asian flush. Hội chứng đỏ mặt khi uống rượu, bia là hiện tượng di truyền, và không có phương pháp điều trị dứt điểm.
Để khắc phục hiện tượng này, trước khi uống bạn nên tìm hiểu những mẹo trước khi uống rượu để bảo vệ gan, đào thải rượu tốt và lâu say hơn, giảm hẳn hiện tượng đỏ mặt.
2. Uống rượu bị đỏ mặt có nguy hiểm không?
Uống rượu mặt đỏ tốt hay xấu? Uống rượu đỏ mặt báo hiệu tình trạng đào thải của gan quá tải, nguy cơ tiềm ẩn của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Những ai có triệu chứng đỏ mặt khi uống rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn.
Các bệnh về gan
Uống rượu mặt đỏ cảnh báo các bệnh về gan, bởi rượu có chất cồn mạnh, ảnh hưởng xấu đến quá trình đào thải của gan. Người dùng làm dụng thường xuyên sẽ nguy cơ cao gây nên các bệnh về gan.
Bệnh cao huyết áp
Những người uống rượu đỏ mặt có khả năng bị cao huyết áp cao hơn 2,2 lần so với những người không bị đỏ mặt khi uống rượu. Ngoài ra, họ còn có nguy cơ mắc bệnh tim mạnh, tai biến mạch máu não. Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Chungnam (Hàn Quốc) dựa trên 1700 người sử dụng bia rượu thực tế.
Nguy hiểm hơn, các bệnh cao huyết áp do uống bia rượu sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ và đau tim.
Gây ung thư thực quản
Người uống rượu đỏ mặt có nguy cơ mắc ung thư cao hơn. Theo đó: Người uống rượu bia bị đỏ mặt có nguy cơ bị ung thư thực quản cao hơn 89 lần so với người uống rượu không bị đỏ mặt.
Đây là kết luận của các nhà khoa học Viện quốc gia (NIAAA – Viện quốc gia về nghiện rượu và lạm dụng đồ uống có cồn).
Để tránh tình trạng đỏ mặt khi uống rượu, người dùng nên có những phương pháp để giải rượu, tăng cường chức năng gan, bảo vệ sức khỏe, giúp tỉnh táo, chống say. Tuy nhiên không nên lạm dụng thuốc giải rượu bởi nó cũng sẽ gia tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày, ung thư thực quản và ung thư biểu mô tế bào vảy.
3. Uống rượu mặt đỏ là nhóm máu gì?
Đa số những người đàn ông uống rượu đỏ mặt thuộc nhóm máu O. Phụ nữ uống rượu đỏ mặt thuộc nhóm máu AB.
Bạn đang xem bài viết Uống Rượu Mặt Đỏ Tốt Hay Xấu? Giải Pháp Nào Là Tối Ưu? trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!