Top 12 # Obama Tốt Hay Xấu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Namtranpharma.com

Nước Mỹ Dưới Thời Ông Obama: Mạnh Lên Hay Yếu Đi?

Tổng thống Barack Obama trong chiến dịch tranh cử năm 2008 với nền tảng là mang tới sự thay đổi trên toàn nước Mỹ. (Nguồn: Reuters).

Hãng công nghệ Apple cho ra mắt mẫu iPhone đầu tiên đúng thời điểm ông Obama tổ chức chiến dịch tranh cử năm 2007, và ông tuyên bố lựa chọn cấp phó của mình- Joe Biden- trên một nền tảng mạng xã hội lúc bấy giờ mới 2 năm tuổi có tên Twitter. Ngày nay, việc sử dụng smartphone và mạng xã hội đã rất phổ biến trong xã hội Mỹ.

Sự xuất hiện của vị Tổng thống da màu đầu tiên của nước Mỹ từng làm dấy lên hy vọng rằng mối quan hệ sắc tộc ở nước này sẽ được cải thiện, đặc biệt trong cộng đồng người da đen. Nhưng trong năm 2016, sau hàng loạt cái chết của người dân Mỹ gốc Phi trong các cuộc biểu tình và đụng độ với cảnh sát, nhiều người dân Mỹ – đặc biệt là người da đen- đã mô tả mối quan hệ này là khá tồi tệ.

Nền kinh tế Mỹ nhìn chung đã ở trong trạng thái tốt hơn là thời kỳ hậu Đại suy thoái, sự kiện khiến hàng triệu người Mỹ mất việc làm và nhà ở, và buộc ông Obama phải thúc đẩy một gói kích thích lên tới 800 tỷ USD ngay sau khi vào Nhà Trắng. Tình trạng thất nghiệp sau đó đã giảm từ 10% hồi cuối năm 2009 xuống còn dưới 5% trong năm 2016; chỉ số công nghiệp Dow Jones cũng tăng gấp đôi.

Tuy nhiên, nền kinh tế Mỹ ngày nay vẫn phải đối diện với nhiều thách thức: Tầng lớp trung lưu của nước này vẫn bị ảnh hưởng nặng nề, trong khi bất bình đẳng thu nhập đã đạt mức cao nhất kể từ năm 1928 đến nay.

Việc ông Obama trở thành Tổng thống đã nhanh chóng vực lại hình ảnh của nước Mỹ trên toàn thế giới, đặc biệt là ở châu Âu, nơi mà chính quyền Tổng thống George W. Bush đã để lại ấn tượng không tốt đẹp sau cuộc chiến của Mỹ ở Iraq.

Năm 2009, ngay sau khi ông Obama nhậm chức, người dân ở nhiều quốc gia đã thể hiện lòng tin tăng lên nhanh chóng vào khả năng của Tổng thống Mỹ trong việc đưa ra quyết định đúng đắn trong các vấn đề quốc tế. Nhưng dù duy trì được ảnh hưởng tốt đẹp đối với phần lớn cộng đồng quốc tế, vẫn có một số ngoại lệ, trong đó có Nga và một số quốc gia Hồi giáo quan trọng. Và bản thân người dân Mỹ cũng trở nên thận trọng hơn với các vấn đề quốc tế.

Vị thế nước Mỹ

Việc ông Obama nhậm chức Tổng thống dường như ngay lập tức tăng cường vị thế của nước Mỹ trên toàn cầu, sau khi chính quyền Bush bị sa lầy trong các cuộc chiến ở Trung Đông. Bản thân người dân Mỹ, tuy nhiên, lại trở nên nhạy cảm hơn với các vấn đề quốc tế dưới thời ông Obama.

Tại Đức, sự tín nhiệm đối với nước Mỹ đã tăng gấp đôi sau khi ông Obama đắc cử. Ở Anh, niềm tin vào Tổng thống Mỹ tăng từ 16% (thời Bush) năm 2008 lên tới 86% năm 2009. Không chỉ ở khu vực Tây Âu, tầm ảnh hưởng tích cực của ông Obama còn khiến Mỹ tăng cường vị thế của mình đối với nhiều quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 2007-2009.

Nước Mỹ còn lấy lại được vị thế của mình đối với châu Phi và nhiều phần của Mỹ Latin trong nhiệm kỳ 2 của ông Obama. Nhưng ở một số khu vực khác, nước này lại gặp ít nhiều rắc rối. Mối quan hệ với Nga đã giảm kể từ năm 2014, trong khi với các nước Hồi giáo cũng tương tự. Hàng loạt các hành động của nước Mỹ dưới thời ông Obama, như các vụ không kích bằng máy bay không người lái, chương trình do thám lãnh đạo nước ngoài và các hình thức tra tấn thời kỳ hậu 11-9…đã gây tiếng xấu trên toàn cầu.

Chính từ nguyên nhân trên, người dân Mỹ ngày càng trở nên không chắc chắn về vị thế của họ trên thế giới. Tỷ lệ người dân Mỹ nói rằng đất nước họ chỉ cần giải quyết các vấn đề trong nước và để các nước khác tự lo chuyện của họ đã tăng tới 11% kể từ đầu năm 2010 đến nay.

Cộng đồng người dân Mỹ cũng ngày càng lo ngại hơn về việc Mỹ tham gia ngày càng nhiều vào nền kinh tế toàn cầu và các thỏa thuận thương mại quốc tế. Gần một nửa người dân Mỹ nói rằng việc nước họ tham gia hội nhập nền kinh tế toàn cầu là điều tồi tệ bởi nó khiến giảm thu nhập và mất đi công ăn việc làm. Chỉ một số ít người cho rằng đó là điều tốt, có thể mang tới cho Mỹ các thị trường mới cùng cơ hội tăng trưởng. Quan điểm của người dân Mỹ đối với các thỏa thuận thương mại cũng trở nên gay gắt hơn, đặc biệt trong khoảng thời gian diễn ra chiến dịch tranh cử của ông Donald Trump. Có đến một nửa người dân Mỹ nói rằng ngày nay đất nước họ đã suy yếu đi và không có một vị lãnh đạo mạnh mẽ như trước kia, dù phần lớn vẫn tin rằng Mỹ là nền kinh tế và sức mạnh quân sự hàng đầu thế giới.

Đa dạng sắc tộc và tôn giáo

Nhân khẩu học ở nước Mỹ không thay đổi quá nhanh, mà nhiệm kỳ của ông Obama chỉ là một chương trong câu chuyện dài kỳ và sẽ còn tiếp diễn ngay cả sau khi ông rời nhiệm sở.

Sự đa dạng của đất nước này hiện rõ rệt hơn bao giờ hết. Năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử, đa số trẻ em mới sinh ở Mỹ là người da màu hoặc người thiểu số. Cùng năm đó, có 12% đám cưới được tổ chức ở nước này là cặp đôi khác sắc tộc. Rõ ràng nhất có lẽ là trong kỳ bầu cử Tổng thống tổ chức tháng 11/2016, khi 1/3 số cử tri hợp lệ tham gia bỏ phiếu là người Mỹ gốc Phi, gốc Latin, châu Á, hoặc người thiểu số; phản ánh đúng sự đa dạng ngày càng tăng trong cộng đồng người dân Mỹ kể từ năm 2008.

Chia rẽ chính trị trỗi dậy

Tỷ phú Donald Trump đánh bại ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton trong kỳ bầu cử vừa qua, trở thành người đầu tiên vào Nhà Trắng mà không có kinh nghiệm về quân sự hay chính trị. Tuy nhiên, sự chia rẽ chính trị ở Mỹ không phải bắt nguồn từ chiến dịch trnah cử hay hậu tranh cử, mà đã nảy sinh từ trước đó rất lâu, bất chấp nỗ lực hòa giải của ông Obama.

Chia rẽ giữa hai đảng xét theo mức độ đánh giá tín nhiệm về hoạt động của Tổng thống, giờ đã ở mức cao nhất trong suốt 6 thập kỷ qua, và các lãnh đạo của đảng này thường bị đảng còn lại đánh giá rất thấp. Ví dụ, chỉ có 14% đảng viên Cộng hòa tín nhiệm ông Obama trong lúc ông còn nhiệm kỳ, so sánh với 81% bên phía đảng Dân chủ.

Đạo luật chăm sóc sức khỏe mà ông Obama ký quyết định thi hành năm 2010- Obamacare- được cho là động thái gây chia rẽ nhất giữa hai chính đảng. Khoảng ¾ đảng viên Dân chủ phê chuẩn đạo luật này, trong khi 85% đảng viên Cộng hòa bác bỏ nó. Ngoài ra, vấn đề kiểm soát súng đạn cũng là yếu tố gây chia rẽ dưới thời của ông Obama, trong khi đảng Dân chủ cho rằng cần phải thắt chặt quyền sở hữu súng, còn đảng Cộng hòa bảo vệ quyền sở hữu súng.

Cuộc cách mạng công nghệ được coi là thành công lớn dưới thời ông Obama. Cách mạng công nghệ và mạng xã hội

Trong khi nhân khẩu học nước Mỹ thay đổi khá chậm dưới thời Obama, thì thay đổi về công nghệ lại đặc biệt nhanh. Trong thiên niên kỷ mới, các cuộc cách mạng công nghệ lớn đã diễn ra trong các lĩnh vực như kết nối băng thông rộng, tỷ lệ sử dụng mạng xã hội và sự chấp nhận công nghệ di động. Cả ba lĩnh vực này đều phát triển mạnh mẽ dưới thời ông Obama.

Vào thời điểm năm 2015, hơn 2/3 người dân Mỹ sở hữu một chiếc smartphone, tức cao gấp 6 lần so với thời điểm ông Obama bắt đầu nhiệm kỳ đầu tiên của mình. Khi hãng Apple lần đầu cho ra mắt thiết bị máy tính bảng iPad đầu tiên trong nửa nhiệm kỳ đầu của ông Obama, khoảng 3% người dân Mỹ đã mua và sở hữu thiết bị này; và đến cuối năm 2015, ½ người dân Mỹ sở hữu iPad.

Ngoài ra, mạng xã hội cũng là một lĩnh vực phát triển nhanh đến nỗi trở thành một dấu ấn của chiến dịch tranh cử của ông Obama năm 2008, thời điểm chỉ có khoảng 1/3 dân số Mỹ sử dụng mạng xã hội. Với sự trỗi dậy của Facebook, Twitter và nhiều ứng dụng khác, mạng xã hội đã nhanh chóng thu hút được đến ¾ người lớn ở nước Mỹ vào thời điểm cuối năm 2015.

Bản thân ông Obama cũng đóng vai trò thúc đẩy sự trỗi dậy của các đoạn video kỹ thuật số trong chính trị, chia sẻ các bài phát biểu hàng tuần của ông trên tài khoản Youtube của Nhà Trắng. Vào cuối nhiệm kỳ hai của ông Obama, Youtube đã trở thành một “người khổng lồ” truyền thông với hơn 1 tỷ người dùng.

Năm 2008, chỉ có một số lượng rất ít người dân Mỹ cho biết họ nhận thông tin mới qua mạng xã hội hay smartphone, hoặc các thiết bị di động khác. Nhưng đến năm 2016, 6/10 người dân Mỹ nói rằng họ nắm bắt thông tin mới qua mạng xã hội và 7/10 nói rằng họ nhận thông tin qua các thiết bị di động.

Sinh Con Tuổi Dần Tốt Hay Xấu? Ngày, Tháng, Giờ Nào Tốt Hay Xấu?

Con cái là duyên trời, vì thế rất khó để đoán định sinh con năm nào là tốt.

Nữ là Khảm Thủy, mệnh Nam là Khôn Thổ, người sinh năm này mệnh Kim (Kim Bạch Kim) thường có tâm tính cô độc, khó hòa hợp với người thân. Bề ngoài rất lạnh lùng, quả quyết dứt điểm và rất bản lĩnh.

Sinh con tuổi Dần hợp tuổi bố mẹ nào nhất?

Theo tử vi người sinh năm này là tuổi hổ và có bản mệnh ngũ hành là Kim (Bạch kim) hợp với bố mẹ mệnh Thổ.

Xét theo ngũ hành, thổ Sinh Kim tức vượng khí cực tốt, hợp lý cho bản mệnh là mệnh Thủy.

Tuổi hợp của bố mẹ đối với con là : Nhâm Dần, Giáp Thìn, Mậu Thân, Canh Tuất.

Những tuổi đại kỵ tương khắc với con là : Ất Tỵ, Bính Ngọ, Nhâm Tý, Mậu Ngọ, Canh Tý, Giáp Ngọ.

Sinh con tuổi Dần vào ngày nào là tốt nhất?

Tính cách trầm ổn, ít nói, thông minh, không thích tiếp xúc với người lạ, thường không thuận lợi, hay có chuyện buồn phiền phát sinh, suy nghĩ nhiều làm ảnh hưởng tới tâm trạng và sức khỏe.

Tính cách mạnh mẽ, chăm chỉ, cần cù, chịu được gian khổ, trọng tình cảm. Có sao tốt chiếu mệnh nên thường có nhiều niềm vui, tuy công việc bình thường đủ ăn đủ tiêu nhưng cuộc sống hôn nhân lại khá tốt, gia đình hòa thuận.

Tính cách nóng nảy, hay bị cảm xúc lấn át lý trí. Cuộc sống gặp nhiều khó khăn, nhiều chuyện buồn phiền xảy ra khiến tâm trạng bất ổn, thường hay cáu gắt.

Năng động, sáng tạo, hoạt bát, thích sự đổi mới, sáng tạo. Công việc luôn hết mình cống hiến nên dễ dàng đạt được những thành tựu, thành công to lớn. Tuy nhiên những người rất hay thay đổi, tính cách bất thường khó đoán.

Tính cách trầm ổn, khó đoán, thông minh, tư duy nhanh nhạy,có nhiều ý tưởng mới, giỏi giao tiếp. Vận số không ổn định, vướng phải nhiều rắc rối khó giải quyết. Lúc còn trẻ khá thuận lợi, thành công nhưng về già lại nhiều trắc trở, gian nan.

Rất thông minh và lắm mưu kế, rất thích giao du kết bạn. Trong cuộc sống lẫn công việc đôi lúc cũng bị người cản trở, quấy phá nhưng đều được giải quyết một cách tốt đẹp.

Rất đẹp, rất thu hút người khác. Tính cách thân thiện, dễ gần nên rất được chào đón. Được sao tốt chiếu vận nên vận số rất đẹp nhất là về tình duyên. Cuộc sống sau hôn nhân hạnh phúc, mỹ mãn.

Tính tình bộp chộp, trẻ con nên không mấy tạo dựng được lòng tin của người khác, công việc rất vất vả, khó khăn. Có tài, cần cố gắng nhiều thì công việc sẽ thành. Trong cuộc sống cũng rất hạnh phúc, con cháu hiếu thảo, gia đình hạnh phúc.

Tài năng, học rộng hiểu nhiều, danh tiếng tốt thích hợp tham gia giới chính trị. Sinh ra được sao Phúc Tinh chiếu mệnh nên công danh sự nghiệp cái gì cũng tốt.

Không tiến thủ, kiến thức hạn hẹp, không chịu được vất vả. Cuộc đời nhiều khó khăn, gian khổ, thành công khó tới.

Sinh con tuổi Dần tháng nào tốt nhất?

Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ tháng 1 đến tháng 6

Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ tháng 7 đến tháng 12

Sinh con tuổi Dần vào giờ nào?

Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ giờ Tý đến giờ Thìn

Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ giờ Tỵ đến giờ Hợi

Bitcoin Vàng Tốt Hay Xấu

Khi được hỏi về phương thức đầu tư an toàn nhất hiện nay, Cuban đã không chọn cổ phiếu, vàng hay Bitcoin (BTC). Thay vào đó, ông lập luận rằng việc trả hết khoản nợ tín dụng, khoản vay của sinh viên, hoặc “bất cứ khoản nợ nào bạn có” đều “có thể là đầu tư tốt nhất” đối với bản thân bạn.

27 Tháng Mười Một 2017 Vàng đã thực hiện rất tốt vai trò của mình trong suốt thời gian điều chỉnh khi luôn giữ được trạng thái tĩnh hay thậm chí là tăng lên trong khi các  21 Tháng 4 2017 Đầu tư Bitcoin là dùng tiền của bạn đặt vào đồng Bitcoin với kỳ vọng giá Bitcoin sẽ tăng Top 9 ví uy tín, an toàn và tốt nhất Bitcoin hay Altcoin đều đang là xu hướng đầu tư sinh lời trong tương lai thay vì Vàng hay USD. 26 Tháng Ba 2019 Nên đầu tư chứng khoán hay bitcoin, đây là quan tâm của rất nhiều nhà ảo này sang các loại tài sản như tiền mặt, vàng hoặc tiền điện tử. Ngược lại, chỉ một vài đánh giá không tốt về sản phẩm của doanh Đinh Thế Hiển “ Kết quả của VN-Index 2018 không quá xấu, vẫn nằm ở mức chấp nhận được.

29/02/2020 · Khoá học sẽ giúp bạn trang bị kiến thức tốt tham gia thị trường đặc biệt ở quản lý vốn, quản trị rủi ro trong giao dịch.

Nên mua vàng hay Bitcoin?, Bitcoin ngày càng nổi lên mạnh mẽ và thu hút sự chú ý đặc biệt từ các nhà đầu tư . Giữa những rối ren của thị trường chứng khoán, người ta đang cân nhắc thật sự giữa vàng và Bitcoin để lựa chọn được nơi trú ẩn an toàn. Kể từ cuộc khủng hoảng Một nhà nước tốt sẽ lo mất tự do tiền tệ, còn một nhà nước không tốt sẽ lo mất nguồn thuế seniorage – nguồn thu từ lạm phát. Do đó, dù là Nhà nước tốt hay xấu thì cũng có động cơ để ngăn cản sự phát triển của Bitcoin về lâu dài. Giá Bitcoin chạm đỉnh cao nhất lịch sử vào ngày 17/12/2017 và đạt 20.000 USD cho mỗi đồng Bitcoin, hiện tại đã giảm xuống chỉ còn khoảng 12000 USD. Theo các nhà chuyên gia dự đoán rằng Bitcoin sẽ tiếp tục tăng gấp nhiều lần nữa trong tương lai, thậm chí có thể đặt 500.000 USD vào năm 2030.

09/04/2018 · Khi được hỏi về phương thức đầu tư an toàn nhất hiện nay, Cuban đã không chọn cổ phiếu, vàng hay Bitcoin (BTC). Thay vào đó, ông lập luận rằng việc trả hết khoản nợ tín dụng, khoản vay của sinh viên, hoặc “bất cứ khoản nợ nào bạn có” đều “có thể là đầu tư tốt nhất” đối với bản thân bạn.

09/09/2019 · Vàng và Bitcoin – nên đầu tư loại tài sản nào lúc này?4.7 / 37 votes Bitcoin ngày càng nổi lên mạnh mẽ và thu hút sự chú ý đặc biệt từ các nhà đầu tư . Giữa những rối ren của thị trường chứng khoán, người ta đang cân nhắc thật sự giữa vàng […]

Diễn đàn Bitcoin: Tin tốt và xấu về tiền ảo. 22/11/2017 08:55 – Neal Koblitz. Đầu tháng 11 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã khẳng định rằng: “việc phát hành, cung ứng, sử dụng bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác làm phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm tại Việt Nam” do những rủi ro không thể lường 08/03/2020 · Bitcoin là “vàng 2.0” bởi vì… Làm CEO của một sàn giao dịch Bitcoin (), cũng như các kim loại quý như vàng, bạc và platinum, Demuth đã không ngần ngại gọi BTC là “vàng 2.0” hay “một phiên bản tốt nhất của vàng”.Khi nhu cầu đối với tài sản kỹ thuật số …

Đường Ngọt: Tốt Hay Xấu Công Hay Tội?

Đường ngọt: tốt hay xấu, công hay tội?

Đường bột là một trong bốn thành phần cơ bản của khẩu phần ăn. Ngoài là thức ăn, đường ngọt còn là một phụ gia thực phẩm, một gia vị tạo ngọt vô cùng quan trọng khi chế biến thức ăn đồ uống.

Hiện nay, người tiêu dùng đang quá lo lắng vì vô số thông tin rằng đồ ăn có đường ngọt là “thủ phạm” gây thừa cân, béo phì, đái tháo đường và khá nhiều bệnh lý khác; với khuyến cáo nên loại bỏ đường ra khỏi phần ăn.

Dưới phân tích dinh dưỡng khoa học, việc “kết tội” này đúng hay không ?

Các loại carbohydrate (đường bột)

Carbohydrate, carbs, glucide, gọi chung đường bột, là nhóm chất hữu cơ trong công thức hóa học có ba nguyên tố carbon, hydro và oxy (C,H,O).

Theo cấu trúc hóa học, carbohydrate được chia làm 3 loại là đơn đường (monosaccharide) chỉ có một phân tử đường duy nhất, nhị đường (disaccharide) gồm hai phân tử đường liên kết nhau bằng cầu nối glucoside, và đa đường (polysaccharide) là một trùng phân polymere gồm nhiều phân tử đường nối kết nhau như một chuỗi dây xích rất dài và mỗi mắt xích là một phân tử đường.

Về phương diện ẩm thực, dinh dưỡng thì chỉ chia 2 nhóm là đường ngọt (sugary carbohydrate) vì có vị ngọt, và đường bột (starchy carbohydrate) vì là dẫn xuất từ chất tinh bột mà ra.

Các loại đường ngọt

Trong đường ngọt, có 3 đơn đường quan trọng là glucose và hai đồng phân là fructose và galactose và 3 nhị đường quan trọng là saccharose là kết hợp glucose-fructose, có nhiều trong mía, maltose là kết hợp glucose-glucose, có nước malt, mầm lúa, và lactose là kết hợp glucose-galactose, có trong sữa động vật.

Đường ngọt con người sử dụng nhiều nhất trong thức ăn, nước uống là saccharose (sucrose, table sugar), từ nguồn thực vật, mật mía, củ cải đường.v.v.., chủ yếu là từ cây mía. Từ nước ép cây mía, sẽ sản xuất ra những loại đường ăn khác nhau: (1) Đường nâu: mật mía hoặc nước chiết củ cải đường có được nhờ ép lọc lấy nước mật loại bỏ bã, nấu chín và cô đặc; (2) Đường trắng:đường nâu tiếp tục được thanh lọc, tẩy trắng, và loại bỏ tạp chất; (3) Đường tinh luyện: đường trắng được tinh luyện tiếp cho ra những hạt đường kết tinh trong suốt, hạt to, hạt nhỏ, đóng viên, cục khác nhau…

Nhu cầu carbohydrate hằng ngày

Một khẩu phần ăn hợp lý ngoài phải có đủ 4 thành phần trong ô vuông thức ăn với số lượng cân đối: 10% chất đạm (1-2 gam/ 1 kg thể trọng), 30% chất béo (4-6 gam/ 1 kg), 60% chất bột đường (9-12 gam/ 1 kg), và số vi lượng muối khoáng, vitamin đầy đủ.

* Tinh bột

Chất tinh bột, đường bột (starchy carbohydrate) chính người Việt hay dùng là là cơm. Bột đường cung cấp 60% năng lượng. Nhu cầu hằng ngày của chất bột đường từ 9-12 gam/ 1 kg thể trọng, và một người lớn năng trung bình 50-60 kg cần khoảng 300 g mỗi ngày.

Các bà nội trợ ước lượng 300 gam tương đương 1 lon gạo, nấu ra được 3 chén cơm. Do đó, trung bình mỗi bữa chúng ta cần ăn 1 chén cơm. Các loại gạo nếp, cao lương, bo bo…có hàm lượng tinh bột gần như nhau, nên cần ăn với lượng tương tự.

* Đường ngọt

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, con người nên giới hạn lượng đường ngọt dưới 10% tổng lượng calo tiêu thụ. Với người lớn, trưởng thành trung bình cần 2.000 calo mỗi ngày, thì lượng đường ngọt tiêu thụ nên dưới 200 calo, tương đương khoảng 50 gam hoặc 12 thìa cà phê.

Tốt hay xấu, công hay tội

Đường bột trong bánh mì, cơm, cháo, gạo, miến…khi vào đường tiêu hóa sẽ được các enzyme amylase của nước bọt và tụy tạng thủy phân dần thành các phân tử glucose và được hấp thụ nhanh vào máu. để phóng to ảnh

Đến 80 phần trăm glucose trong thức ăn được “đốt cháy” sinh ra năng lượng, và 20 phần trăm còn lại được gan chuyển hóa, dự trữ dưới dạng chất glycogen ở cơ và gan.

Một lượng nhỏ acetyl CoA được sử dụng để tổng hợp nên VLDL (very low density lipoproteins) trong quá trình tân sinh chất béo (de novo lipogenesis). Ăn quá nhiều bột cũng có thể béo phì vì lý do này.

Trong khi glucose được chuyển hóa hoàn toàn ra khí cacbonic, nước và năng lượng dạng ATP, thì tất cả fructose ăn vào đều trực tiếp tới và chuyển hóa ở gan và gây độc cho tạng tiêu hóa quan trọng này. Vì thế, nhiều nhà dinh dưỡng cho rằng fructose là chất độc cho gan (hepatotoxin).

Tại gan fructose sẽ được chuyển hóa và tạo ra một dây chuyền bất lợi sau: (1) Fructose nhanh chóng chuyển thành fructose-1-phosphate (F1P), làm kiệt hết phosphates của tế bào gan; (2) Quá trình này cũng sản sinh ra chất thải dưới dạng axit uric. Axit uric sẽ khóa một enzyme tạo chất nitric oxide, chất điều hòa huyết áp tự nhiên trong cơ thể, khiến huyết áp tăng lên. Axit uric tăng cũng gây ra bệnh gút, (3) Hầu hết các F1P sẽ được chuyển thành pyruvate rồi thành citrate, kích động hệ thống tân sinh chất béo (de novo lipogenesis) với các sản phẩm là axit béo tự do (FFAs), lipoprotein tỷ trọng cực thấp (VLDLs), và triglycerides (TGs) với kết cục là tăng mỡ máu, (4) Fructose kích thích g-3-p (activated glycerol), xúc tác việc gắn các FFAs vào TGs trong tế bào mỡ, (5) Các FFAs từ gan sẽ đi vào các bắp cơ gây kháng insulin ở cơ vân (skeletal muscle insulin resistance), (6) Số FFAs ở lại gan tạo thành các giọt mỡ trong gan, gây kháng insulin ở gan và bệnh mỡ gan không do rượu (nonalcoholic fatty liver disease, NAFLD), (7) Kháng insulin gây stress lên tuyến tụy và đưa đến bệnh đái tháo đường.

* Những “án oan” cho đường ngọt

Ngoài những hệ lụy khi ăn quá nhiều đường bột, như thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường thể 2, những “tội danh” được gán cho đường khá dài: (1) Làm trẻ em tăng động; (2) Gây chứng nghiện đường; (3) Gây bệnh tim mạch; (4) Gây bệnh tê phù “beri beri”; (5) Cận thị; (6) Suy dinh dưỡng; (7) Tê liệt thần kinh; (8) Khô âm đạo; (9) Rối loạn hệ thống hormone tích cực của cơ thể như dopamine, serotonin, endorphin; và (10) Phát triển ung thư.

Đôi điều bàn luận

Đường ngọt (sugar, table sugar) chúng ta dùng hằng ngày là sacharose (sucrose), một nhị đường có hai phân thử glucose-fructose. Khác với glucose, chuyển hóa thành CO2, nước và năng lượng ATP, fructose lại chuyển hóa ra các chất độc, gây hại cơ thể như: tăng mỡ máu, tích mỡ trong gan (NAFLD, NASH), kháng insulin gây stress lên tuyến tụy đưa đến bệnh đái tháo đường và những hệ lụy kèm theo.

Về việc đường ngọt làm trẻ em tăng động, TS Jennifer Haythe, Bệnh viện Columbia Presbyterian, New York, cho rằng “Đây là nhầm lẫn buồn cười nhất về đường”, và TS. Mark Wolraich, Trưởng Khoa nhi, Trung tâm Y tế ĐH Oklahom cho biết “Các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm qua xác định không có mối liên kết trực tiếp nào giữa ăn đường và tăng động” và kết luận “đường không ảnh hưởng đến hành vi của trẻ em”.

Về chứng nghiện đường (sugarholic), TS Haythe cho biết, “Không có bằng chứng nào cho thấy đường là “ma túy cửa ngõ” (gateway drug) và gây nghiện”. Các nghiên cứu của Pháp được công bố vào năm 2013 liên kết sự thèm muốn đồ ngọt với “trung khu tưởng thưởng (reward center)” não bộ gây ra bởi thuốc gây nghiện được thực hiện trên vật gặm nhấm, chưa thực nghiệm trên cơ thể con người.

Trong một khảo sát của Viện Dinh dưỡng quốc gia trên hơn 5 ngàn học sinh 7-17 tuổi tại 75 trường học ở Hà Nội, thành phố HCM, Thái Nguyên, Nghệ An và Sóc Trăng về tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần, tần suất và thói quen tiêu thụ thực phẩm, cho thấy học sinh nông thôn dùng nhiều nước ngọt hơn học sinh thành phố, nhưng tỉ lệ thừa cân, béo phì lại thấp hơn.

Thay lời kết

Khoa học dinh dưỡng chỉ rõ, món ăn cần phải đủ bốn nhóm chất trong ô vuông thức ăn: đường bột, béo, đạm, khoáng và vitamin. Và carbohydrates (đường bột, đường ngọt) là nhóm thực phẩm tạo năng lượng cần thiết cho cơ thể. Mọi tế bào, cơ quan, bộ máy trong cơ thể muốn hoạt động phải được cung cấp calo năng lượng, nghĩa là con người không thể thiếu chất đường.

Tóm lại, cũng như mọi loại thức ăn khác, đường ngọt tốt hay xấu, gây bệnh hay không là do cách và số lượng con người sử dụng: Ăn thiếu, không đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động; Ăn thừa, đặc biệt thừa đường ngọt, chắc chắn sẽ thừa cân, béo phì và nhận được nhiều hệ lụy kèm theo.

(Nguồn: dantri.com.vn)