Top 5 # Nhảy Mũi Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Namtranpharma.com

Viêm Mũi Dị Ứng Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng khi mang thai

Hiện nay viêm mũi dị ứng khi mang thai không phải là điều xa lạ, có khoảng 15 – 20% phụ nữ trong độ tuổi mang thai bị ảnh hưởng bởi viêm mũi dị ứng, gây khó chịu thời kỳ thai nghén.

Liệu viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Theo chuyên gia, viêm mũi dị ứng khi mang thai có thể không ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Tuy nhiên, bệnh viêm mũi dị ứng khi mang thai có thể gián tiếp ảnh hưởng đến thai nhi nếu không được kiểm soát đặc biệt khi người mẹ có dấu hiệu mất ngủ, căng thẳng hay mệt mỏi, trường hợp nặng hơn có thể gây bội nhiễm dẫn đến viêm mũi mạn tính, viêm họng. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến giảm cung cấp oxy ở phụ nữ mang thai khi ngủ từ đó ảnh hưởng tới lượng oxy cung cấp cho thai nhi, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật và thai chậm phát triển trong tử cung. Thêm vào đó, động tác nhảy mũi liên tục sẽ kích thích cơn gò tử cung, nếu kích thích quá nhiều sẽ gây dọa sẩy thai hoặc sinh non.

Hướng dẫn phòng tránh viêm mũi dị ứng khi mang thai

Giữ cho nhà cửa và môi trường sống luôn sạch sẽ, thoáng mát, tránh để ẩm ướt.

Không nuôi súc vật như chó, mèo,… trong nhà.

Tránh ăn lại các thức ăn đã gây dị ứng trước đó.

Khi trời trở lạnh cần phải giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ, mũi.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy.

Nên đeo khẩu trang khi quét dọn nhà của và khi đi ra ngoài đường.

Hiện nay, tại http://ngusacdon.com đang cung cấp dòng sản phẩm hỗ trợ phòng ngừa và điều trị các chứng viêm mũi, viêm xoang. Với thành phần chính là dịch chiết cỏ ngũ sắc có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, thông mũi, đặc biệt tốt trong các trường hợp bị viêm mũi, xoang.

Tuy nhiên, với phụ nữ có thai và đang cho con bú nên tham khảo ý kiến của chuyên gia bác sĩ trước khi dùng.NGŨ SẮC ĐƠN và NGŨ SẮC SPRAY là dòng sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC. Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ qua Hotline 0798.16.16.16 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn miễn phí. Ngoài ra, bạn có thể mua sản phẩm tại: ⚛️ Zalo: 0798.16.16.16 ⚛️ Website: https://www.tamduocstore.com.vn – http://ngusacdon.com ⚛️ Fanpage: https://www.facebook.com/tamduocstore – https://www.facebook.com/ngusacdon ⚛️ Thương mại điện tử: lazada, sendo, shopee, tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.

Bà Bầu Bị Ho, Hắt Hơi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi

Bà bầu bị ho, hắt hơi, hay cảm lạnh khi mang thai thường gây nhiều lo lắng bởi đa số người đều cho rằng tình trạng này có thể gây hại cho thai nhi trong bụng. Thực tế, bạn có thể dễ bị hắt hơi khi mang thai nhưng hãy yên tâm rằng điều này:

Không gây hại cho bạn và em bé;

Khó có thể gây sảy thai.

Và nếu muốn chắc chắn hơn, hãy đọc bài viết này để tìm hiểu thêm về ho, hắt hơi hay cảm lạnh khi mang thai.

Khám phá: Làm thế nào để biết thai chết lưu – thai lưu có biểu hiện gì?

Hệ thống miễn dịch thay đổi khi mang thai

Thay đổi về hệ miễn dịch là điều vẫn thường diễn ra khi phụ nữ mang thai. Lúc này, nhiệm vụ chính cả hệ thống miễn dịch của thai phụ sẽ ưu tiên bảo vệ thai nhi trong bụng khỏi các mối đe dọa.

Đây cũng là lý do tại sao bà bầu thường dễ ốm và dễ nhiễm các loại vi trùng, virus hơn, nhất là khi thời tiết thay đổi. Vì thế tình trạng ho, hắt hơi cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn được phép chủ quan mà bỏ qua việc đi khám bác sĩ. Ngược lại, hãy tham khảo ý kiến ​​của họ một cách nhanh chóng để tránh các nguy cơ biến chứng phức tạp.

Em bé cảm thấy như thế nào mẹ khi mẹ ho?

Các cơn ho xuất hiện khi mang thai sẽ khiến các mẹ bầu đau đớn hơn bình thường. Bởi tử cung phát triển, dây chằng kết nối thai nhi với bụng được kéo dãn và ho có thể gây thêm áp lực lên dây chằng

Vậy còn thai nhi trong bụng sẽ cảm thấy thế nào khi mẹ ho hoặc hắt xì hơi? Liệu mẹ ho hay hắt xì có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ?

Đối với ho

Tất cả mọi thứ xảy ra trong thời gian nằm trong bụng mẹ, những rung động mà em bé cảm thấy khi mẹ ho là điều mà chúng đã quá quen và có sự chuẩn bị từ trước.

Các cơn ho sẽ chỉ gây ra một chút rung động nhẹ, nhưng với sự bao bọc của dạ con, chúng không đủ để gây ra nguy hiểm. Những gì có thể quan sát được sẽ chỉ là một chút di chuyển của thai nhi để đáp lại điều này mà thôi.

Đối với hắt xì

Sau khi tìm hiểu những gì em bé cảm thấy trong bụng mẹ khi mẹ ho, câu hỏi tiếp theo được đặt ra: điều gì xảy ra khi mẹ hắt hơi đột ngột?

Khi hắt xì, cơ thể mẹ sẽ co rút lại một chút và sau đó lại nở rộng ra ngay sau đó. Điều này cũng không gây rủi ro cho thai trong bụng (do đã được dạ con bảo vệ) nên việc lo lắng cũng là điều không cần thiết.

Những rủi ro mẹ cần lưu ý khi có dấu hiệu ho hoặc hắt hơi

Các cơn ho hay hắt hơi không gây nguy hiểm tới thai nhi nhưng đằng sau tình trạng này có thể là triệu chứng của một số bệnh như cúm hoặc hen suyễn.

Khi mẹ bị cúm, thai trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng. Cụ thể, như khi bạn bị khó thở, thai nhi cũng sẽ không thoải mái trong việc hô hấp.

Một số phụ nữ mang thai thường có cảm giác đau nhói từ bụng lan ra xung quanh khi họ hắt hơi. Tuy nhiên điều này không hề gây nguy hiểm mà chỉ là do sự co rút bất ngờ của cơ thể mà thôi.

Sự kỳ diệu của tạo hóa với những cấu tạo đặc biệt của cơ thể thai phụ sẽ là lớp bảo vệ tốt nhất cho thai nhi trong suốt 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ. Làm thế nào để ngăn ngừa ho hoặc cảm lạnh khi mang thai?

Để tránh bị cảm lạnh hoặc ho trong thai kỳ, điều quan trọng nhất cần thực hiện là duy trì lối sống lành mạnh.

Hãy chắc chắn rằng các thai phụ được

Ngoài ra, trong những trường hợp cần thiết, thai phụ có thể phải uống vitamin trước khi sinh cũng như các sản phẩm sinh học khác để hỗ trợ thêm.

Hãy rửa tay thường xuyên. Đặc biệt là xung quanh đang có nhiều người bị cảm lạnh, hãy tránh những tiếp xúc trực tiếp với họ.

Các biện pháp khắc phục tại nhà cho cảm lạnh và cúm khi mang thai

Khi bạn bị ốm khi đang mang thai, đừng quên thực hiện những biện pháp sau:

Nghỉ ngơi nhiều.

Uống nhiều nước.

Súc miệng bằng nước muối ấm , nếu bạn bị đau họng hoặc ho .

Trường hợp các triệu chứng trở nên khó chịu hơn, hãy thử dùng:

Nước muối nhỏ mũi và thuốc xịt để làm lỏng chất nhầy mũi

Hít thở không khí ấm giúp làm giảm tắc nghẽn;

Súp gà, để giúp giảm viêm và làm dịu nghẹt mũi;

Thêm mật ong hoặc chanh vào tách trà ấm để giúp giảm đau họng;

Nếu không được cải thiện, hãy liên lạc sớm với bác sĩ để có lời khuyên tốt nhất cho trường hợp của bạn.

Tóm lại:

Khi bà bầu bị hắt xì, bị ho không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên hắt xì hay ho có thể là biểu hiện của bệnh cúm hay hen suyễn, mẹ cần chú ý tới các trường hợp này để có biện pháp khắc phục phù hợp nhất.

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC

Hiến Máu Có Ảnh Hưởng Gì Đến Sức Khoẻ Của Bạn?

1. Máu quan trọng như thế nào?

Điều này chắc không cần phải bàn cãi. Máu đóng vai trò mang nước, oxy, dinh dưỡng, năng lượng và vận chuyển chất thải ra khỏi cơ thể. Bất kỳ cơ quan nào thiếu máu sẽ có thể “chết” và mất chức năng. Chế phẩm máu trong điều trị là cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, chế phẩm máu không thể tổng hợp được nhân tạo, nên nguồn duy nhất thu được là từ người hiến tặng.

2. Chế phẩm máu khi hiến được dùng như thế nào?

Máu thu được từ người hiến là một túi máu toàn phần. Gồm có nhiều thành phần: Huyết tương, tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu…. Những túi máu này sẽ được đem về một hệ thống sàng học cực kỳ nghiêm ngặt về chất lượng, và loại trừ những túi máu có nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi. Việc này tốn rất nhiều thời gian và công sức, sau đó sẽ tiếp tục được hệ thống máy phân tách thành các sản phẩm:

Dùng truyền cho những bệnh nhân thiếu máu có chỉ định.

Dùng cho bệnh nhân bị giảm tiểu cầu cần truyền.

Dùng cho những bệnh nhân nhiễm trùng nặng.

Thường dùng cho những bệnh nhân bị rối loạn đông máu, bệnh nhân cần lọc máu,…

Bệnh nhân bị máu khó đông, bị giảm Fibrinogen máu,…

Như vậy, túi máu hiến không chỉ giúp ích cho một bệnh nhân. Sau khi được tách thành các sản phẩm khác nhau, nhiều bệnh nhân bệnh khác nhau sẽ được “cứu”.

3. Hiến máu thường chỉ được hỗ trợ một chi phí nhỏ, tại sao bệnh nhân phải chi tiền cho chế phẩm máu?

Để có được túi máu truyền cho bệnh nhân, cần tốn các chi phí:

Các chi phí này sẽ có sự hỗ trợ theo chính sách của nhà nước nên phần còn lại người bệnh chi trả chỉ là phần nhỏ so với tổng thực tế. Ở các nước phương Tây, bệnh nhân cần chi trả khoảng 100 – 150 USD cho một túi máu.

4. Hiến máu có hại gì cho sức khỏe không?

Nếu không có bệnh lý gì đặc biệt, hiến máu lượng vừa phải và tần suất hợp lý sẽ hoàn toàn không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Không những thế còn đem lại nhiều lợi ích nhất định.

Kích thích hoạt động hiệu quả của tủy xương.

Cơ hội để kiểm tra sức khỏe và tầm soát lây nhiễm trong máu miễn phí.

5. Cần lưu ý gì trong quá trình trước, trong và sau khi hiến máu?

– Ngủ đủ giấc, không thức khuya.

– Chế độ ăn uống lành mạnh, đủ chất, đủ nước. Ưu tiên bổ sung các thực phẩm giàu sắt: thịt, cá, các loại hạt, rau xanh, ngũ cốc, …

– Tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ, tránh rượu bia.

– Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào, vừa chủng ngừa, có triệu chứng cảm sốt,… trước hiến.

– Nếu bạn đang mắc viêm gan, đang điều trị bệnh nhiễm trùng hay thiếu máu, phụ nữ đang trong chu kỳ kinh nguyệt, đang cho con bú,… thì tốt nhất không nên hiến máu.

– Đảm bảo khoảng cách với lần hiến trước ít nhất là 3 tháng.

Thư giãn, tư thế nằm/ngồi theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào (mệt mỏi, chóng mặt, đánh trống ngực,…) cần báo ngay cho bác sĩ.

Vị trí vết tiêm lấy máu cần giữ sạch và vệ sinh cẩn thận theo hướng dẫn.

– Nên nghỉ một chút, tránh thay đổi tư thế đột ngột.

– Uống thêm nước, trà đường, không nên rượu bia ít nhất 24 giờ sau hiến.

– Hạn chế vận động thể lực quá sức.

– Bổ sung thêm thực phẩm giàu sắt.

– Nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc.

6. Ai là người có thể đi hiến máu?

Tuổi trưởng thành (18 – 60 tuổi) không mắc các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt là các bệnh lây qua đường máu.

Cân nặng tối thiểu là 42kg đối với phụ nữ, 45kg đối với nam giới.

Các đối tượng hiến máu phải có giấy tờ tuỳ thân.

Một điều lưu ý hiện tại với những người hiến nhóm máu AB, khá hiếm trong cộng đồng (khoảng 6,6% dân số có AB). Mặt khác nhóm AB chỉ có thể truyền cho AB mà không thể cho máu khác nên một số ngân hàng máu sẽ chỉ ghi nhận thông tin và sẽ liên hệ người hiến AB khi nào người bệnh có nhu cầu truyền chế phẩm máu.

Ăn Gan Heo Không Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe

Trước hết, tuyệt đối không được ăn quá nhiều gan lợn. Hàm lượng cholesterol trong gan lợn rất cao. Nếu ăn quá nhiều trong một lần, lượng cholesterol nạp vào cơ thể nhiều quá sẽ gây ra các bệnh như xơ vữa động mạch và làm bệnh tim nặng hơn, do đó những người mắc bệnh huyết áp cao hoặc tim mạch vành nên hạn chế ăn gan lợn.

Thứ hai, cấm ăn gan lợn cùng với vitamin C. Bởi vì hàm lượng nguyên tố đồng trong gan lợn khá cao, nó có thể kết hợp với vitamin C, khiến vitamin C mất đi chức năng ban đầu. Ví dụ, bạn không nên xào gan lợn với giá đỗ. Vì trong giá đỗ có rất nhiều vitamin C, khi xào chung hai loại thực phẩm này với nhau, vitamin C trong giá đỗ sẽ bị oxy hóa hết và giá đỗ lúc này gần như không còn chất dinh dưỡng.

Thứ ba, không ăn gan lợn chưa qua chế biến. Do gan lợn là cơ quan chủ yếu giải độc cho cơ thể lợn, cho nên bên trong chúng còn sót lại rất nhiều chất độc. Hơn nữa thức ăn hàng ngày của lợn tuy cũng qua chế biến, nhưng thỉnh thoảng vẫn còn lưu lại nhiều chất độc, cho nên khi ăn gan lợn tốt nhất phải xử lý chúng thật kĩ. Bạn có thể ngâm gan lợn trong nước muối khoảng 10 phút rồi mới chế biến, thậm chí có thể phải ngâm trong nước muối trên nửa tiếng đồng hồ, như vậy mới có thể để phân hủy được phần nào các chất độc.

Bạn cần rửa thật sạch loại thực phẩm này, bóp sạch máu đọng, nấu chín hẳn mới được ăn. Gan lợn nấu quá nhanh sẽ không thể giết chết các loại vi khuẩn và trứng ký sinh trùng trong gan, do đó, cần chế biến gan chín kĩ trước khi ăn.

Bạn có thể kết hợp gan lợn với cà rốt. Cà rốt chứa nhiều caroten, trong đó hàm lượng của betacaroten nhiều nhất, vào cơ thể betacaroten được gan và ruột non phân giải thành vitamin A. Ngoài ra caroten có tác dụng quan trọng trong phòng ngừa ung thư đặc biệt là ung thư phổi, dạ dày, da, miệng… giúp tăng cường miễn dịch, phòng ngừa bệnh tim mạch và đục thủy tinh thể. Do đó bạn kết hợp gan và cà rốt là 2 loại thực phẩm rất tốt và cần thiết cho cơ thể.

Theo Afamily