Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với tâm lý ăn gì bổ đó, không ít người nghĩ rằng ăn đậu bắp nhiều chất nhầy sẽ có tác dụng làm tăng nhớt trong khớp, giúp xương khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng khớp, vậy điều đó có đúng không?
Những người bị thoái hóa khớp, khi cử động thường bị đau nhức, kèm theo tiếng kêu lạo xạo, răng rắc. Với những biểu hiện như vậy nên người bệnh thường cho rằng khớp bị khô nhớt và mang tâm lý ăn gì bổ đó. Vì vậy, tác dụng của đậu bắp với xương khớp được nhiều người lý giải rằng, đậu bắp có nhiều nhớt sẽ bổ sung chất nhờn cho các khớp, giúp khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng.
Đậu bắp có tác dụng tăng dịch khớp như nhiều người nghĩ?
Việc hiểu đúng về tác dụng của đậu bắp rất có ý nghĩa trong việc chăm sóc sức khỏe nói chung và hệ xương khớp nói riêng, đặc biệt là bệnh thoái hóa khớp.
Tác dụng của đậu bắp với sức khỏe
Đậu bắp hay còn gọi là mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê giàu giá trị dinh dưỡng (chất xơ, vitamin A, C, K, acid folic…), rất có lợi cho sức khỏe.
Tốt cho hệ tiêu hóa
Với hàm lượng chất xơ cao, đậu bắp giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn, hạn chế táo bón và tốt cho những người bị hội chứng ruột kích thích hay rối loạn tiêu hóa.
Kiểm soát cholesterol
Các pectin (chất nhầy) có trong đậu bắp bản chất là một loại chất xơ hoạt động như một chất làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu, rất tốt cho những người bị tim mạch, huyết áp.
Món ăn từ đậu bắp ít calories, kiểm soát cholesterone, giảm đường huyết
Ổn định đường huyết
Hàm lượng chất xơ và chất nhầy trong đậu bắp giúp điều chỉnh lượng đường huyết bằng cách làm chậm tốc độ hấp thu đường từ ruột non, thân thiện với người bệnh tiểu đường.
Tăng cường hệ miễn dịch
Đậu bắp rất giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, kết hợp với chất xơ nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong đường ruột, nhờ đó xây dựng khả năng miễn dịch của cơ thể, chống lại virus, vi khuẩn và nhiễm trùng hiệu quả.
Tốt cho da và mắt
Vitamin A và C có trong đậu bắp là những chất dinh dưỡng cần thiết, có lợi cho đôi mắt và lan da.
Hỗ trợ xương chắc khỏe
Nhờ chứa vitamin K và acid folic, đậu bắp được xem là thực phẩm có lợi cho xương, góp phần làm giảm tình trạng mất xương và loãng xương.
Đậu bắp không có tác dụng chuyên biệt với bệnh xương khớp
Các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt thoái hóa khớp bắt nguồn từ sự tổn thương đồng thời của sụn khớp và xương dưới sụn. Giải thích về cơ chế này, chúng tôi Nguyễn Việt Tiến (Trưởng khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh) cho biết:
Xương dưới sụn bị hư tổn khiến lớp sụn mất đi vùng tựa chịu lực và một nguồn cung cấp dinh dưỡng. Đồng thời, sụn thoái hóa với các vết loét và nứt gãy, cũng lại là yếu tố làm hủy hoại xương dưới sụn.
Vòng xoáy bệnh lý này khiến cho quá trình thoái hóa khớp xảy ra nhanh và trầm trọng hơn. Do đó, việc ngăn chặn sự hủy hoại của hai thành phần này chính là giúp chặn quá trình thoái hóa khớp.
Tóm lại, chất nhầy trong đậu bắp (tương tự như chất nhầy có trong rau mồng tơi, rau đay, ốc sên…) không phải là nguyên liệu để xương khớp tổng hợp lượng dịch nhầy tự nhiên giúp bôi trơn bề mặt sụn như nhiều người lầm tưởng. Nên việc ăn các thực phẩm có nhiều chất nhầy như đậu bắp không giúp ích gì cho việc tái tạo sụn khớp và phục hồi tổn thương xương dưới sụn.
Vậy nên, để chăm sóc sức khỏe xương khớp, đặc biệt ở những người mắc bệnh thoái hóa khớp, cần ăn uống đa dạng, đủ chất để đảm bảo cơ thể được cung cấp các vitamin cần thiết như hoa quả, rau xanh chứa nhiều vitamin C, D; ăn nhiều cá, dầu hạt (óc chó, đay, oliu) có nhiều omega 3 và khoáng chất như can-xi có trong sữa, phô mai, rau trái xanh đậm màu… sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh góp phần tự sửa chữa những tổn thương trong khớp. Đồng thời, bổ sung các sản phẩm đã được khoa học chứng minh có tác dụng giảm đau, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn như tinh chất Collagen Peptide (có trong JEX). Một khi sụn khớp và xương dưới sụn được phục hồi, khỏe mạnh sẽ giúp kéo dài tuổi thọ hệ xương khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giúp người bệnh cải thiện các vận động co duỗi, đi lại và giảm thiểu các cơn đau khớp khi về đêm hoặc gần sáng.
Cẩm Lai
Đừng “Thần Thánh Tác Dụng Của Đậu Bắp Với Bệnh Xương Khớp
Với tâm lý ăn gì bổ đó, không ít người nghĩ rằng ăn đậu bắp nhiều chất nhầy sẽ có tác dụng làm tăng nhớt trong khớp, giúp xương khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng khớp, vậy điều đó có đúng không?
Những người bị thoái hóa khớp, khi cử động thường bị đau nhức, kèm theo tiếng kêu lạo xạo, răng rắc. Với những biểu hiện như vậy nên người bệnh thường cho rằng khớp bị khô nhớt và mang tâm lý ăn gì bổ đó. Vì vậy, tác dụng của đậu bắp với xương khớp được nhiều người lý giải rằng, đậu bắp có nhiều nhớt sẽ bổ sung chất nhờn cho các khớp, giúp khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng.
Đậu bắp có tác dụng tăng dịch khớp như nhiều người nghĩ?
Việc hiểu đúng về tác dụng của đậu bắp rất có ý nghĩa trong việc chăm sóc sức khỏe nói chung và hệ xương khớp nói riêng, đặc biệt là bệnh thoái hóa khớp.
Tác dụng của đậu bắp với sức khỏe
Đậu bắp hay còn gọi là mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê giàu giá trị dinh dưỡng (chất xơ, vitamin A, C, K, acid folic…), rất có lợi cho sức khỏe.
Tốt cho hệ tiêu hóa
Với hàm lượng chất xơ cao, đậu bắp giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn, hạn chế táo bón và tốt cho những người bị hội chứng ruột kích thích hay rối loạn tiêu hóa.
Kiểm soát cholesterol
Các pectin (chất nhầy) có trong đậu bắp bản chất là một loại chất xơ hoạt động như một chất làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu, rất tốt cho những người bị tim mạch, huyết áp.
Món ăn từ đậu bắp ít calories, kiểm soát cholesterone, giảm đường huyết
Ổn định đường huyết
Hàm lượng chất xơ và chất nhầy trong đậu bắp giúp điều chỉnh lượng đường huyết bằng cách làm chậm tốc độ hấp thu đường từ ruột non, thân thiện với người bệnh tiểu đường.
Tăng cường hệ miễn dịch
Đậu bắp rất giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, kết hợp với chất xơ nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong đường ruột, nhờ đó xây dựng khả năng miễn dịch của cơ thể, chống lại virus, vi khuẩn và nhiễm trùng hiệu quả.
Tốt cho da và mắt
Vitamin A và C có trong đậu bắp là những chất dinh dưỡng cần thiết, có lợi cho đôi mắt và lan da.
Hỗ trợ xương chắc khỏe
Nhờ chứa vitamin K và acid folic, đậu bắp được xem là thực phẩm có lợi cho xương, góp phần làm giảm tình trạng mất xương và loãng xương.
Đậu bắp không có tác dụng chuyên biệt với bệnh xương khớp
Các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt thoái hóa khớp bắt nguồn từ sự tổn thương đồng thời của sụn khớp và xương dưới sụn. Giải thích về cơ chế này, chúng tôi Nguyễn Việt Tiến (Trưởng khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh) cho biết:
Xương dưới sụn bị hư tổn khiến lớp sụn mất đi vùng tựa chịu lực và một nguồn cung cấp dinh dưỡng. Đồng thời, sụn thoái hóa với các vết loét và nứt gãy, cũng lại là yếu tố làm hủy hoại xương dưới sụn.
Vòng xoáy bệnh lý này khiến cho quá trình thoái hóa khớp xảy ra nhanh và trầm trọng hơn. Do đó, việc ngăn chặn sự hủy hoại của hai thành phần này chính là giúp chặn quá trình thoái hóa khớp.
Tổn thương sụn và xương dưới sụn trong bệnh lý thoái hóa khớp
Tóm lại, chất nhầy trong đậu bắp (tương tự như chất nhầy có trong rau mồng tơi, rau đay, ốc sên…) không phải là nguyên liệu để xương khớp tổng hợp lượng dịch nhầy tự nhiên giúp bôi trơn bề mặt sụn như nhiều người lầm tưởng. Nên việc ăn các thực phẩm có nhiều chất nhầy như đậu bắp không giúp ích gì cho việc tái tạo sụn khớp và phục hồi tổn thương xương dưới sụn.
Vậy nên, để chăm sóc sức khỏe xương khớp, đặc biệt ở những người mắc bệnh thoái hóa khớp, cần ăn uống đa dạng, đủ chất để đảm bảo cơ thể được cung cấp các vitamin cần thiết như hoa quả, rau xanh chứa nhiều vitamin C, D; ăn nhiều cá, dầu hạt (óc chó, đay, oliu) có nhiều omega 3 và khoáng chất như can-xi có trong sữa, phô mai, rau trái xanh đậm màu… sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh góp phần tự sửa chữa những tổn thương trong khớp. Đồng thời, bổ sung các sản phẩm đã được khoa học chứng minh có tác dụng giảm đau, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn như tinh chất PEPTAN (có trong JEX MAX). Một khi sụn khớp và xương dưới sụn được phục hồi, khỏe mạnh sẽ giúp kéo dài tuổi thọ hệ xương khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giúp người bệnh cải thiện các vận động co duỗi, đi lại và giảm thiểu các cơn đau khớp khi về đêm hoặc gần sáng.
Cẩm Lai
Top 10 Tác Dụng Của Quả Đậu Bắp Trong Điều Trị Bệnh
Đậu bắp là một trong những loại thực phẩm được dùng trong bữa ăn thường ngày. Không chỉ có hương vị thơm ngon, độ nhớt đặc trưng, đậu bắp còn được xem là vị thuốc quý, tốt cho sức khỏe. Vậy đậu bắp trị bệnh gì và có tác dụng như thế nào?
Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây, bắp còi và gôm, còn được biết đến ở các quốc gia nói tiếng Anh là móng tay phụ nữ. Đây là một loài thực vật có hoa có giá trị vì quả non ăn được.
1 Vì sao đậu bắp lại có tác dụng chữa bệnh?
2. 10 tác dụng của đậu bắp khiến bạn tiếc “hùi hụi” vì không ăn thường xuyên
2.1. Phòng ngừa thiếu máu
2.2. Chữa ho và viêm họng
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nước ép đậu bắp được xem là vị thuốc bình dân giúp trị đau họng và ho. Loại nước ép này có tính kháng khuẩn và khử trùng rất tốt nên giúp cải thiện các triệu chứng ho, đau họng.
Để thực hiện, bạn lấy lá, rễ cây đậu bắp rửa sạch, thải nhỏ rồi phơi khô. Lấy 10-16g đậu bắp khô, sắc lấy nước uống thay trà hoặc dùng để súc miệng hàng ngày.
2.3. Đậu bắp chữa bệnh tiểu đường
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy đậu bắp chứa một số chất tương tự insulin có tác dụng giảm lượng đường trong máu. Vì vậy, những người bị tiểu đường nên thường xuyên uống nước ép đậu bắp để hỗ trợ điều trị bệnh.
Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý luôn tuân thủ phác độ điều trị của bác sĩ, không tự ý bỏ thuốc.
2.4. Cải thiện sinh lý phái mạnh
Nghiên cứu khoa học cho thấy, đậu bắp chứa dạng glucide phức polysaccharide và nhiều thành phần dinh dưỡng khác. Chúng có tác dụng tăng cường dòng máu chảy vào vùng sinh dục, làm cương cứng hiệu quả. Bởi vậy, nhiều nam giới vẫn coi đậu bắp là “thần dược” giúp cải thiện sinh lý phái mạnh.
Các đấng mày râu có thể sử dụng đậu bắp trong bữa ăn hàng ngày với nhiều hình thức khác nhau như ăn sống, luộc, nấu canh…
2.5. Giảm cholesterol xấu
Là một loại thực phẩm giàu chất xơ hòa tan nên đậu bắp giúp giảm cholesterol hiệu quả. Nếu bạn thường xuyên sử dụng nước ép đậu bắp thì mức cholesterol trong máu sẽ giảm nhanh và góp phần bảo vệ hệ tim mạch.
2.6. Cải thiện chức năng hệ tiêu hóa
Chính lượng chất xơ trong đậu bắp đã mang tới tác dụng trị táo bón cho đậu bắp. Hoạt động tương tự như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên, đậu bắp sẽ giúp tăng cường nhu động ruột, đào thải các độc tố ra ngoài cơ thể.
Đối với những người bị hội chứng ruột kích thích hoặc gặp vấn đề về đường ruột thì không nên ăn quá nhiều đậu bắp vì nó có hàm lượng fructan cao, dễ gây tiêu chảy.
2.7. Tăng cường hệ miễn dịch
Nước ép đậu bắp chứa một lượng vitamin C và chất chống oxy hóa lớn. Bởi vậy, nó rất tốt cho chức năng hệ miễn dịch của cơ thể. Nếu sử dụng các món ăn từ đậu bắp, bạn cần lưu ý nấu ở nhiệt độ thấp, không chín quá để đảm bảo nguồn dinh dưỡng.
2.8. Làm đẹp da
2.9. Hỗ trợ điều trị hen suyễn
Vitamin C và các chất chống oxy hóa trong đậu bắp sẽ là “trợ thủ” đắc lực giúp bạn cải thiện các vấn đề về hô hấp như hen suyễn. Thường xuyên ăn và uống nước ép đậu bắp sẽ giúp bạn giảm bớt đi sự khó chịu do hen suyễn.
2.10. Giúp xương chắc khỏe
Ít ai biết rằng loại rau này lại chứa một lượng lớn vitamin K và folate. Đây được xem là “cứu tinh” đối với sức khỏe hệ xương khớp mỗi người nhờ tác dụng tăng mật độ xương, phòng ngừa loãng xương và giúp xương chắc khỏe.
Rõ ràng với tác dụng này, chúng ta có thể thấy đậu bắp chữa bệnh khớp khá hiệu quả. Tuy nhiên, người bị bệnh cần lưu ý: loại thực phẩm này chứa solanine. Thành phần này có thể tác động gây viêm và đau khớp kéo dài với tỷ lệ nhỏ. Bởi vậy, người mắc bệnh khớp cần cân nhắc và không nên ăn quá nhiều đậu bắp.
XEM THÊM:
Tham Vấn Y Khoa
Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng
6 Tác Hại Dễ Thấy Nhất Của Facebook Đối Với Học Sinh
Hiện nay, mạng xã hội Facebook được coi là công cụ rất hữu ích và được mọi lứa tuổi sử dụng. Trong số đó, học sinh là một trong những thành phần tham gia Facebook đông đảo nhất. Nếu không biết cách sử dụng chúng một cách hợp lý thì đây chính là “con dao 2 lưỡi” đang len lỏi trong giới trẻ với những hậu quả đầy nghiêm trọng.
Theo nghiên cứu gần đây, có hơn 1,5 tỉ người chỉ sử dụng riêng facebook mỗi tháng. Điều này chứng tỏ chúng đã trở nên phổ biến nhất hành tinh chỉ sau một vài năm ra mắt thị trường.
Quên mất mục tiêu cá nhân:
Suốt ngày đâm đầu vào smartphone hay laptop chỉ để lên facebook sẽ làm bạn quên đi mục tiêu của bản thân mà mình đặt ra. Bạn chẳng còn ý chí hay động lực để phấn đấu nữa chỉ vì chìm vào ” thế giới ảo” kia. Thay vì mỗi ngày rèn luyện cho mình những kỹ năng, trao dồi kiến thức thì bạn lại muốn nổi tiếng trên mạng bằng cách này cách khác, hoặc trở thành “anh hùng bàn phím” mà sự thật ngoài đời chả có gì.
Nguy cơ trầm cảm:
Theo các nghiên cứu cho thấy, khi tiếp xúc với facebook càng nhiều thì nguy cơ mắc bệnh trầm cảm càng cao. Đặc biệt với những người chẩn đoán mắc bệnh này từ trước thì khả năng bị càng cao hơn khi sử dụng. Bạn sẽ cảm thấy cuộc sống thật tiêu cực và bị quan khi cứ cắm đầu vào facebook.
Thị lực giảm sút:
Điều này là quá rõ ràng và ai cũng hiểu. Khi bạn tập trung vào màng hình liên tục trong suốt nhiều giờ liền, mắt của bạn sẽ phải làm việc cật lực và gây ra mỏi mắt. Nếu tiếp tục kéo dài, thị lực của bạn sẽ giảm rõ đấy!
Các khảo sát cho thấy ánh sáng của màng hình phát ra khi bạn sử dụng điện thoại nhiều sẽ làm cho não đánh lừa là chưa tới giờ ngủ. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy khó ngủ hoặc mất ngủ khi sử dụng chúng trên giường. Tốt nhất, nên để các thiết bị điện tử xa khu vực ngủ của bạn để bảo đảm sức khỏe mình được tốt nhất.
Giảm sự tập trung:
Bạn chẳng còn tập trung vào việc học được khi cứ nôn nao xem ai có đăng gì lên facebook không, hay hình ảnh của mình được bao nhiêu like rồi, …Bạn chỉ để tâm trí của mình trên trang mạng ảo đấy và rồi bạn chẳng làm được việc gì ngoài đời cả. Kể cả phụ giúp ba mẹ việc nhà hay cơm nước bạn cũng chẳng thể tập trung được.
Không những thế, việc đăng hình ảnh lên mạng sẽ làm bạn đắm chìm càng sâu khi phải bắt kịp theo xu thế của mọi người (phải đăng liên tục này nọ để được chú ý đến). Nó cứ kéo bạn lún sâu ngày càng nhiều và khó để bạn dứt ra được.
Ảnh hưởng “điều xấu” trên mạng:
Mạng facebook là nơi để mọi người kết nối với nhau, cùng chia sẽ nhưng thông tin hay kinh nghiệm của bản thân mình. Thế nhưng, ngày nay mọi người sử dụng facebook không còn đúng theo mục đích ban đầu nữa. Họ đăng lên bất cứ điều gì kể cả việc lăng nhục, hạ thấp hay hại người khác một cách thản nhiên.
Những video, những bài thơ, hay chỉ là một câu nói,…cũng dễ dàng tác động tới giới trẻ hiện nay. Giới trẻ ngày càng manh động hơn, bạo lực hơn và chúng thấy điều đó là bình thường để tiếp tục đăng những “thành tựu” mà chúng đạt được lên facebook.
Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!