Xem Nhiều 3/2023 #️ Nhịp Tim Chậm: Biến Chứng Thường Gặp Và Cách Trị Hiệu Quả # Top 11 Trend | Namtranpharma.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nhịp Tim Chậm: Biến Chứng Thường Gặp Và Cách Trị Hiệu Quả # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhịp Tim Chậm: Biến Chứng Thường Gặp Và Cách Trị Hiệu Quả mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Your browser does not support the audio element.

A- A+

Đối với bệnh nhịp tim chậm, mặc dù chiếm tỷ lệ mắc ít hơn nhiều so với nhịp tim nhanh, nhưng lại có thể để lại những biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể cướp đi tính mạng của người bệnh. Do vậy, nhịp tim chậm luôn được các chuyên gia tim mạch khuyến cáo cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Nhịp tim chậm là gì?

Ở những người bình thường, khi nghỉ ngươi nhịp tim từ 60 đến 100 nhịp/phút. Nếu tim bạn đập ít hơn 60 lần một phút được coi là nhịp tim chậm.

Tuy nhiên, nhịp tim chậm khoảng 40-50 nhịp/phút là bình thường đối với một số người khỏe mạnh và là vận động viên thường thường xuyên tập thể dục, bởi tim ở những đối tượng này chỉ cần bóp ít nhịp đã đủ để đi nuôi cơ thể. Trong trường hợp còn lại, nhịp tim dưới 60 nhịp là nhịp tim chậm bệnh lý do vấn đề hệ thống điện của tim. 

Nhịp tim chậm có nguy hiểm không?

Nhịp tim chậm sẽ làm giảm lượng máu đi nuôi cơ thể, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: mệt mỏi, đau ngực, choáng đầu, thậm chí có thể ngất, nếu tiếp tục kéo dài mà không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim - con đường chung của hầu hết các bệnh tim mạch. Tuy nhiên, nghiêm trọng  hơn cả trong trường hợp nhịp tim quá chậm gây ngừng tim có thể sẽ đe dọa đến tính mạng. Do vậy trong trường hợp nhịp tim quá thấp, bác sĩ thường có chỉ định can thiệp hoặc phẫu thuật đặt máy tạo nhịp, để bảo vệ sức khỏe cho người bệnh.

Người bệnh nhịp tim chậm có thể ngất

Nguyên nhân gây ra chứng nhịp tim chậm?

Nhịp tim chậm có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là một trong số các lý do sau:

Quá trình lão hóa gây ra những thay đổi cấu trúc tim làm ảnh hưởng đến tính dẫn truyền tim

Một số bệnh gây hư hỏng hệ thống điện trong tim, bao gồm: bệnh mạch vành, các bệnh nhiễm trùng như viêm nội tâm mạc và viêm cơ tim.

Các yếu tố làm chậm xung điện của tim như suy tuyến giáp hoặc sự mất cân bằng điện giải do quá nhiều kali trong máu, suy nút xoang

Một số loại thuốc như: thuốc chẹn beta, thuốc chống loạn nhịp và digoxin được sử dụng trong điều trị bệnh tim hoặc cao huyết áp cũng có tác dụng gây nhịp tim chậm. Trong trường hợp này nếu giảm liều thuốc, nhịp tim sẽ được nâng lên như ban đầu.

Một số yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ gây nhịp tim chậm là: tuổi cao, hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích, căng thẳng kéo dài, lo âu.

Nhịp tim chậm thường có các triệu chứng như thế nào?

Nhịp tim chậm ở mức độ nhẹ thường ít có triệu chứng, nên người bệnh rất khó phát hiện, chỉ khi nhịp tim đập quá chậm dưới 45 nhịp/phút, mới ảnh hưởng nhiều đến các cơ quan khác, giảm lượng máu giàu oxy đi nuôi cơ thể, đặc biệt não bộ, có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng sau:

Cảm thấy chóng mặt hoặc lâng lâng.

Hụt hơi, hơi thở ngắn

Người mệt mỏi.

Đau ngực, đánh trống ngực

Tụt huyết áp

Nếu có triệu chứng chóng mặt, choáng váng, đau ngực thường xuyên. người bệnh cần được thăm khám sớm để có hướng điều trị kịp thời, phòng ngừa rủi ro

Nhịp tim chậm được điều trị như thế nào?

Điều trị nhịp tim chậm phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và nguyên nhân gây ra nhịp tim chậm mà bạn gặp phải. Nếu nhịp tim chậm không gây triệu chứng, thường không được điều trị.

Dùng thuốc điều trị

Trong trường hợp nhịp tim chậm là hậu quả của các bệnh tim mạch khác gây nên. Ngoài kiểm soát chứng nhịp tim chậm, người bệnh cần phải điều trị cả các bệnh lý mắc kèm khác bằng thuốc tây hoặc các phương pháp điều trị khác

Nhịp tim chậm do suy nút xoang cấp thường được chỉ định sử dụng Atropin, Isoproterenol. Cách dùng và liều lượng cụ thể sẽ được bác sĩ chỉ định phù hợp với tình trạng bệnh.

Nếu một vấn đề sức khỏe khác, chẳng hạn như chứng suy giáp hoặc mất cân bằng điện giải, gây ra nhịp tim chậm. Trong trường hợp này nhịp tim chậm có thể chữa khỏi.

Nếu nhịp tim chậm do một loại thuốc nào đó, khi điều chỉnh liều hoặc kê toa một loại thuốc khác, tình trạng nhịp tim chậm có thể thuyên giảm. Tuy nhiên bạn không được ngừng dùng những loại thuốc này.

Mục tiêu điều trị là làm tăng nhịp tim của bạn để tim có thể cung cấp đủ lượng máu cho cơ thể. Nếu nhịp tim chậm không được điều trị, nó có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng. Những triệu chứng này có thể bao gồm ngất xỉu và chấn thương do nghẹt mũi, cũng như động kinh hoặc thậm chí tử vong.

Bên cạnh các thuốc tây, sử dụng kết hợp với các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như Tpcn Ích Tâm Khang, cũng là một trong những giải pháp mà các chuyên gia tim mạch khuyến khích người bệnh.

Bác Đàm chia sẻ kinh nghiệm điều trị suy tim do nhịp tim chậm

Đặt máy tạo nhịp

Trường hợp nhịp tim chậm do hư hỏng hệ thống điện trong tim do suy nút xoang cấp ở mức độ nặng có lẽ bạn sẽ phải đặt máy tạo nhịp tim. Máy tạo nhịp tim là một thiết bị được đặt dưới da giúp điều chỉnh nhịp tim. 

Hầu hết những người có máy tạo nhịp đều có cuộc sống bình thường, tích cực. Bạn sẽ cần phải tránh những thứ có từ trường mạnh và điện. Các thiết bị này có thể làm cho máy tạo nhịp hoạt động bất ổn. Sau khi đặt máy tạo nhịp, người bệnh vẫn nên tái khám định kỳ để được bác sĩ kiểm tra bởi máy tạo nhịp này cũng có tuổi thọ khoảng 10 – 15 năm và có thể sẽ gặp phải những biến cố nhất định. Gọi bác sĩ ngay nếu người bệnh có các triệu chứng bất thường cho thấy máy tạo nhịp hoạt động không đúng, chẳng hạn như:

Nhịp tim của bạn rất nhanh hoặc chậm, bỏ nhịp, hoặc rung nhĩ.

Cảm thấy chóng mặt.

Thở dốc…

Máy tạo nhịp thường sẽ được chỉ định đặt khi bị suy nút xoang

Thay đổi lối sống

Chứng nhịp tim chậm ngoài do một số tình trạng bệnh tim khác gây nên, còn ảnh hưởng bởi cả chế độ ăn và tập luyện, do đó thực hiện một lối sống lành mạnh sẽ cải thiện được tình trạng của bệnh tim mạch. Cụ thể bao gồm:

Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, ngũ cốc, cá, và các loại thực phẩm bơ sữa ít béo hoặc không béo.

Tránh hoạt động gắng sức, nhưng nên tập thể dục nhẹ nhàng, điều độ như đi bộ sẽ tốt cho tim mạch hơn

Giảm cân nếu đang có thể trạng béo.

Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…

Trong trường hợp bị ngất đi hoặc có các triệu chứng của cơn đau tim, hụt hơi nhiều, nên đi thăm khám lại để được xử trí kịp thời.

Điều trị bệnh tim mạch luôn là vấn đề nhức nhối của dư luận bởi những căn bệnh này có thể theo chúng ta cả đời. Nhịp tim chậm cũng thế, dù do bất kể nguyên nhân nào, các bạn cũng nên cảnh giác với nó, bởi có thể sẽ để lại hậu quả nguy hiểm. Tuy nhiên, một phương pháp điều trị phù hợp và cách xử trí kịp thời sẽ giúp người bệnh phòng ngừa rủi ro và sống khỏe mạnh hơn.

Nhịp Tim Nhanh Có Nguy Hiểm Không Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

1. Nhịp tim chuẩn là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào thể trạng, giới tính, độ tuổi mà nhịp tim chuẩn ở mỗi người có thể khác nhau. Ở người trưởng thành, khi nghỉ ngơi không vận động, nhịp tim chuẩn sẽ dao động từ 60 – 100 nhịp/phút. Nếu nhịp tim vượt quá 100 nhịp/phút thì đây chính là tình trạng nhịp tim nhanh.

Tuy nhiên, đối với những vận động viên chuyên nghiệp, người luyện tập thể thao đều đặn, nhịp tim có thể chỉ khoảng 40 – 50 nhịp/phút. Với người trên 60 tuổi, nhịp tim chỉ nằm trong khoảng 60 – 80 nhịp/phút và khi tim đập trên 80 nhịp/phút đã gây nên các triệu chứng hồi hộp, mệt, khó thở… Trường hợp này vẫn được xem là tim đập nhanh, cần điều trị.

Tim đập nhanh có thể vô hại nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý Bảng tiêu chuẩn nhịp tim theo từng độ tuổi (Nghiên cứu của các cơ quan y tế quốc gia tại Vương quốc Anh)

Bảng giới hạn nhịp tim nhanh cho từng độ tuổi:

2. Triệu chứng tim đập nhanh

Người khó thở hoặc thở hụt hơi, phải rướn người lên mới thở được.

Có cảm giác lo lắng, bồn chồn, hồi hộp.

Cảm nhận rõ tim đập mạnh, thình thịch trong ngực, cổ, họng và lồng ngực bị rung lên.

Lỗi nhịp.

Đau đầu, đau thắt ngực.

Chóng mặt, choáng ngất.

Nếu người bệnh xuất hiện các triệu chứng trên cần được thăm khám và điều trị sớm nhất để phòng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Khi tim đập nhanh, người bệnh cảm thấy khó thở, hồi hộp, lo lắng

3. Nhịp tim nhanh có nguy hiểm không?

Nguyên nhân tim đập nhanh có thể do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như tâm lý, chất kích thích, các hoạt động của cơ thể trước đó, cụ thể:

Xúc động mạnh, căng thẳng, hoảng sợ.

Trầm cảm.

Dùng chất kích thích như caffeine, rượu, nicotine, cocaine.

Do tác dụng phụ của thuốc ho, cảm cúm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh, giảm cân, thuốc làm thông mũi.

Sốt.

Tập luyện quá sức.

Thay đổi nội tiết tố do rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, mang thai.

Sự nhạy cảm với thức ăn: ăn quá nhiều tinh bột, đường, chất béo, muối, nitrat, bột ngọt (MSG).

Ngoài ra, nhịp tim nhanh cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng:

4. Các biến chứng nguy hiểm khi nhịp tim nhanh bất thường

Ngất: Tim đập nhanh kéo dài dễ khiến huyết áp tụt đột ngột và gây ngất.

Ngưng tim: Là một biến chứng hiếm gặp nhưng một số trường hợp tim đập nhanh có thể làm tim ngừng đập, đe dọa tính mạng người bệnh.

Đột quỵ: Biến chứng của các bệnh tim mạch, có xuất hiện cơn rung nhĩ, hình thành các cục máu đông gây tắc mạch máu não.

Suy tim: Rung nhĩ là nguyên nhân gây suy tim nếu không điều trị sớm.

5. Chẩn đoán và điều trị nhịp tim nhanh

5.1. Chẩn đoán – Khám lâm sàng:

Nghe nhịp tim bằng ống nghe.

Tìm kiếm những dấu hiệu của bệnh lý nội khoa khiến tim đập nhanh như cường giáp.

Cần thăm khám để chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời – Khám cận lâm sàng:

Điện tâm đồ (ECG): là xét nghiệm không xâm lấn, thực hiện khi bạn nghỉ ngơi hoặc tập thể dục (điện tâm đồ gắng sức). Bác sĩ sẽ ghi lại các xung điện phát ra theo nhịp đập của tim bằng cách đặt các điện cực trên ngực của bạn. Với ECG, bác sĩ có thể phát hiện ra các bất thường trong cấu trúc của tim dẫn đến nhịp tim nhanh.

Thiết bị Holter ECG test: Là thiết bị đo nhịp tim hiện đại nhất hiện nay. Holter ECG test ghi lại dữ liệu nhịp đến 7 ngày không gián đoạn, trong suốt mọi hoạt động thường ngày, kể cả khi tập luyện thể thao. Đặc biệt, cấu tạo thiết bị rất nhẹ và nhỏ gọn, rất thuận tiện khi sử dụng. Đặc biệt, dữ liệu nhịp tim được chuyên gia tại nước ngoài phân tích, đánh giá.

Siêu âm tim: Cho thấy hình ảnh chi tiết về cấu trúc và chức năng của tim.

5.2. Điều trị

Nếu tim đập nhanh không phải do bệnh lý hay các vấn đề bất thường ở tim thì rất hiếm khi điều trị. Bởi nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do các yếu tố tâm lý, cơ địa, lối sống. Vì vậy, bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên giúp bạn tránh những nguyên nhân khởi phát bệnh và kiểm soát nhịp tim tốt hơn.

Trường hợp nhịp tim nhanh là dấu hiệu của bệnh lý về tim, tuyến giáp, tiểu đường… bác sĩ sẽ chỉ định điều trị đặc hiệu, chuyên biệt cho từng bệnh. Nếu chẩn đoán rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, không thể điều trị nội khoa thì một số phương pháp can thiệp có thể áp dụng như đặt máy tạo nhịp, sốc điện tim, đốt điện sinh lý…

6. Cần làm gì để kiểm soát nhịp tim tốt hơn?

Ngoài thăm khám và điều trị trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tim mạch, người bệnh cần thực hiện những biện pháp để kiểm soát nhịp tim tốt hơn:

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều nhóm thực phẩm tốt cho tim mạch như rau xanh, trái cây, các loại hạt, ngũ cốc, cá giàu omega-3… Hạn chế tuyệt đối thức ăn đóng hộp, chế biến sẵn, mỡ động vật, trứng, sữa béo.

Tập luyện thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ, yoga… khoảng 30 phút mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe tim mạch.

Cân bằng điện giải, đảm bảo nồng độ các ion K+, Ca2+, Na+, Mg2+ luôn ổn định.

Cân bằng công việc, giảm bớt căng thẳng.

Uống đủ nước mỗi ngày.

Thư giãn, nghỉ ngơi phù hợp, tránh bị căng thẳng kéo dài.

Thay đổi, từ bỏ những thói quen xấu như hút thuốc, rượu bia, sử dụng các chất kích thích.

Rèn luyện sức khỏe mỗi ngày giúp cơ thể dẻo dai và tim khỏe mạnh hơn

7. Một số lưu ý cần chuẩn bị khi gặp bác sĩ

Nếu bạn có triệu chứng nhịp tim nhanh bất thường, cần đặt hẹn khám, tư vấn bác sĩ càng sớm càng tốt.

Các thông tin cần chuẩn bị khi thăm khám:

Tiền sử bệnh, tiền sử gia đình, các yếu tố nguy cơ tim mạch.

Các loại thuốc, thực phẩm chức năng… đang sử dụng.

Những thắc mắc cần hỏi bác sĩ (lý do gây nên tình trạng tim đập nhanh, tôi nên làm xét nghiệm gì?…)

Nhịp tim nhanh có thể do hồi hộp, căng thẳng nhưng cũng có thể là triệu chứng tiềm ẩn của nhiều bệnh lý nguy hiểm mà phổ biến nhất là các vấn đề về tim mạch. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe trái tim và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm, cần thăm khám sớm khi có các dấu hiệu bất thường và tầm soát tim mạch định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm 1 lần.

CarePlus là địa chỉ tầm soát tim mạch uy tín tại chúng tôi

Hệ thống Phòng khám CarePlus là một trong những địa chỉ tầm soát tim mạch đáng tin cậy tại TP. HCM. Chuyên khoa Tim mạch CarePlus được đánh giá cao bởi có đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý tim mạch như: bệnh tim bẩm sinh trong bào thai, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim…

Ngoài ra, khi thăm khám và điều trị tại CarePlus, khách hàng hoàn toàn an tâm vì:

Chẩn đoán đúng bệnh, hạn chế việc sử dụng thuốc trong điều trị.

Chỉ định đúng xét nghiệm, can thiệp y học cần thiết.

Tư vấn kỹ lưỡng sau thăm khám, theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh, tham gia tích cực vào việc chữa trị cùng khách hàng và sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc (nếu có).

Hỗ trợ tư vấn và liên hệ với nhiều bệnh viện lớn tại TP. HCM để việc điều trị nội trú thuận tiện nhất (trường hợp cần nhập viện cấp cứu).

Sở hữu nhiều thiết bị tầm soát bệnh lý tim mạch hiện đại nhất hiện nay như: Holter ECG Bittium Faros, điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim Doppler màu… cho kết quả chính xác, cơ sở để điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Để tìm hiểu rõ hơn về các gói tầm soát tim mạch tại CarePlus, vui lòng truy cập: TẠI ĐÂY hoặc liên hệ Tổng đài để được tư vấn.

#7 Nguyên Nhân Ngủ Dậy Đau Đầu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Tại Nhà

7 nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng ngủ dậy đau đầy

Nhức đầu buổi sáng có thể được gây ra bởi một loạt các yếu tố từ môi trường ngủ (nệm chăn ga gối, ánh sáng, tiếng ồn,…) cho đến thói quen tập thể dục. Việc tìm hiểu nguyên nhân sẽ giúp bạn hiểu cơ thể hơn và thay đổi một số thói quen thiếu lành mạnh để từ đó giảm bớt cơn đau đầu buổi sáng và ngủ ngon hơn.

#1 Căng thẳng và phiền muộn

Không có gì lạ khi những người bị căng thẳng thần kinh thường xuyên thức dậy vào đầu giờ sáng với cơn đau đầu – thường là sau 4 giờ sáng. Thực tế, những người thường xuyên bị đau đầu do căng thẳng hoặc bị đau nửa đầu có nguy cơ cao thức dậy với cơn đau đầu vào buổi sáng.

Căng thẳng thần kinh sẽ kích hoạt phản ứng chiến-hay-chạy trong cơ thể dẫn đến việc ức chế cơ thể trong việc sản xuất các loại “thuốc giảm đau tự nhiên” – endorphin và enkephalin vào buổi sáng. Điều này giải thích tại sao đau đầu ngủ dậy vào buổi sáng thường đau hơn nhiều so với đau đầu xảy ra vào các thời điểm khác trong ngày. Ngoài ra, vào buổi sáng cơ thể chúng ta cũng sản xuất nhiều chất adrenaline, đây là chất ảnh hưởng đến huyết áp, và có thể làm co mạch máu – nguyên nhân gây ra chứng đau đầu vào sáng sớm.Đau đầu do căng thẳng thường đi kèm đau vai và đau cổ. Ngoài ra người đang cai rượu. các thực phẩm chứa nicotin và caffeine cũng sẽ cảm nhận cơn đau đầu khi thức dậy.

Một số nghiên cứu cho thấy những người bị trầm cảm thường phải đối mặt với chứng mất ngủ hoặc có các vấn đề về giấc ngủ khác, điều này có thể dẫn đến đau đầu vào sáng sớm. Quản lý hiệu quả trầm cảm thông qua thuốc và liệu pháp có thể giúp cải thiện giấc ngủ REM và giảm khả năng mất ngủ và đau đầu buổi sáng. Hầu hết những người đau đầu cũng chiến đấu với trầm cảm đối phó với đau đầu căng thẳng là tốt.

#2 Uống rượu trước khi ngủ

#3 Chứng ngưng thở lúc ngủ

Ngáy quá mức cũng là một triệu chứng đáng báo động của ngưng thở khi ngủ. Ngáy không chỉ gây khó chịu cho người chung giương mà còn có thể là một dấu hiệu cho thấy bạn có thể đang mắc một vấn đề nghiêm trọng về rối loạn giấc ngủ Trên thực tế, một nghiên cứu về những người ngáy theo thói quen cho thấy khoảng 24% số người được hỏi bị đau đầu buổi sáng và 69% cho biết họ bị ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA)

#4 Ngủ dậy bị đau đầu do ngủ nghiến răng

Khớp thái dương hàm có một trọng trách vô cùng to lớn là kết nối hàm với hộp sọ. Nếu bạn tạo áp lực liên tục lên khớp đó bằng cách nghiến chặt hàm hoặc nghiến răng trong khi ngủ, bạn có thể bị đau đầu vào buổi sáng. Loại đau đầu này thường âm ỉ và tập trung quanh thái dương. Lời khuyên là bạn tìm sự hỗ trợ từ bác sĩ nha khoa để khắc phục tình trạng nghiến hàm khi ngủ. Nếu thói quen này được loại bỏ, chứng đau đầu khi ngủ dậy cũng sẽ chấm dứt. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo một số kỹ thuật thư giãn trước khi ngủ hoặc thở sâu để khắc phục tình trạng ngủ nghiến răng.

#5 Gối ngủ hoặc nệm không phù hợp

Đôi khi đau đầu buổi sáng là do cơ cổ bị căng. Nếu gối hoặc nệm của bạn không nâng đỡ cổ đúng cách, tư thế ngủ thiếu khoa học có thể khiến đầu bạn nhói khi thức dậy. Gối ngủ nên không quá quá mềm cũng như quá cứng vì có thể không hỗ trợ đầu và cổ của bạn đúng cách.

Một nguyên tắc nhỏ khi mua gối để không đau đầu khi thức dậy là sản phẩm phải có độ đàn hồi vừa vặn để nâng đỡ các điểm tỳ cơ thể bao đầu, cổ, vai và lưng để từ đó giảm căng thẳng và áp lực lên các trọng điểm này và hạn chế dẫn đến căng cơ và đau đầu.

#6 Mất nước

Mất nước là một trong những tác nhân gây đau nửa đầu phổ biến nhất. Nếu bạn không uống đủ nước trong suốt cả ngày, bạn có thể bị đau đầu vào buổi sáng. Rốt cuộc, cơ thể bạn đã nhịn ăn khoảng sáu đến tám giờ trong khi bạn đang ngủ. Nhức đầu mất nước thường có cảm giác tương tự như đau đầu do căng thẳng, với cảm giác giống như một dải băng thắt chặt quanh đầu.

Để tránh đau đầu buổi sáng do mất nước, hãy đảm bảo uống đủ nước trong suốt cả ngày (sáu đến tám ly nước mỗi ngày), bên cạnh đó nên ăn nhiều trái cây và rau quả. Và đừng quên hạn chế dùng bia rượu vì thực tế đây là các loại thức uống lợi tiểu, nó khiến bạn mất nước do nhu cầu đi vệ sinh nhiều.

#7 Tình trạng sức khỏe nghiêm trọng

Cách chữa đau đầu khi ngủ dậy

Bên cạnh việc điều trị các căn bệnh nền hoặc bệnh tâm lý, bạn có thể tham khảo cách chữa đau đầy khi ngủ dậy tự nhiên tại nhà sau:

Bạn nên bổ sung thêm các loại thực phẩm lợi cho giấc ngủ và ngăn ngừa đau đầu khi ngủ dậy như cải bó xôi, ngũ côc, thịt đỏ, các loại cá chứa axit béo omega-3 như cá hồi, cá ngừ,…

ĐỌC THÊM: ĂN GÌ NGỦ NGON

Bấm huyệt: Bấm huyệt chữa đau đầu khi ngủ dậy là một gợi ý khác bạn có thể tham khảo. Bạn có thể tự thực hiện các biện pháp đó tại nhà kết hợp với thiền hoặc yoga để giúp cơ thể khỏe khoắn và sâu giấc hơn

Vệ sinh giấc ngủ: Là một loạt các hành động thói quen trước khi đi ngủ có lợi cho giấc ngủ bao gồm:

Nhất quán trong nhịp ngủ thức – chẳng hạn như đi ngủ lúc 10h tối và thức dậy lúc 7h sáng, kể cả ngày cuối tuần.

Hạn chế ánh sáng tiếng ồn trong phòng ngủ để kích thích melatonin tiết ra giúp bạn ngủ ngon hơn

Không sử dụng các chất kích thích như cà phê rượu bia thuốc lá trước giờ đi ngủ ít nhất 6 tiếng trước khi đi ngủ

Hạn chế tối đa việc sử dụng các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại,… ít nhất 1 giờ trước khi đi ngủ.

Ngoài ra bạn không nên ngủ quá 4 giờ chiều, ngủ chiều bị đau đầu là do chu trình sinh học trong cơ thể đang bị phá vỡ. Bên cạnh đau đầu, bạn còn cảm thấy choáng váng, buồn nôn. Ngủ sau 4h chiều còn có thể khiến bạn mất ngủ vào buổi tối.

ĐỌC THÊM: CÓ NÊN NGỦ TRƯA KHÔNG? NGỦ TRƯA BAO LÂU LÀ ĐỦ?

Nếu bạn có nhu cầu mua sắm các sản phẩm Nệm & Chăn Ga Gối chính hãng, vui lòng đừng ngần ngại liên hệ: Hotline mua hàng: 1800 2092 (Miễn phí cước).

Hoặc trực tiếp đến một trong các cửa hàng thuộc hệ thống cửa hàng Vua Nệm trên toàn quốc: https://vuanem.com/stores để được trải nghiệm thực tế trước quyết định mua hàng.

THAM KHẢO DỊCH VỤ VỆ SINH NỆM TẠI VUA NỆM TẠI ĐÂY

Hiểu Đúng Về Nhịp Tim Của Bạn

3.4166666666667

1111111111

Rating 3.42 (6 Votes)

Sai lầm phổ biến về nhịp tim là thường đồng nhất với việc tim đập nhanh, hay chậm đều là bệnh lý…

Nhịp tim – con số tưởng chừng rất quen thuộc nhưng không phải ai cũng tỏ tường, nhất là khi nó là thông số hàng đầu về sức khỏe tim mạch. Trái tim của người trưởng thành khỏe mạnh luôn đập khoảng 70 lần/phút, mỗi lần đẩy ra 150ml máu. Một ngày tim đập 105,000 lần và bơm hơn 6,000 lít máu. Trong suốt đời người, tim lần lượt đâp cả gần ba tỷ nhịp, bơm ra cả triệu thùng máu.

Mỗi người chúng ta đều cần hiểu rõ về nhịp tim của mình để phát hiện sớm những tín hiệu xấu của sức khỏe. Hãy chú ý đến một số những hiểu lầm phổ biến sau đây:

Hiểu rõ về nhịp tim để phát hiện sớm những tín hiệu xấu của sức khỏe.

1/ Nhịp tim nhanh = Áp lực lớn

Áp lực lớn sẽ làm tăng nhịp tim, thậm chí có thể tăng đến hơn 100 lần/phút, làm cho tim đập quá nhanh.

Tuy nhiên áp lực chỉ là một trong nhiều nguyên nhân đẩy nhanh nhịp tim. Hút thuốc, uống nhiều cà phê, mất nước và thiếu máu cũng dẫn đến nhịp tim tăng nhanh.

2/ Nhịp tim thất thường = Bệnh tim mạch

Nhiều người lầm tưởng chỉ cần nhịp tim không ở ngưỡng bình thường là đã mắc bệnh tim mạch. Thực tế không phải thế. Điều này chỉ đúng khi kèm theo tức ngực, đau ngực, khó thở, mệt mỏi…. Việc thỉnh thoảng cảm thấy tim đập nhanh hoặc nhịp tim tăng nhanh là hiện tượng bình thường.

Giáo sư Gordon Masai, trường ĐH Y Johns Hopkins (Mỹ) cho biết: Mặc dù đa phần nhịp tim không đều không gây nguy hiểm, nhưng nếu thấy hiện tượng loạn nhịp tim thường xuyên xảy ra thì nên lập tức đến bác sỹ.

3/ Tim đập chậm = Tim mạch yếu

Chúng ta thường cho rằng, tim đập quá chậm sẽ làm tăng nguy cơ tim ngừng đập. Sự thực lại hoàn toàn ngược lại. Nhịp tim giống như các bộ phận cơ bắp khác, cơ tim cũng phải thông qua tập luyện để tăng cường sức mạnh. Cơ tim càng mạnh khỏe, hiệu suất của tim càng cao, số lần tim đập ít đi nhưng vẫn có thể truyền máu đầy đủ cho toàn bộ cơ thể. Người có nhịp tim khi nghỉ ngơi dưới 60 lần (nhịp tim chậm) chắc chắn có trái tim rất mạnh khỏe. Ngoại trừ một số người cao tuổi có nhịp tim chậm chạp có thể là do triệu chứng của bệnh tim gây ra.

Tất nhiên, cũng có những người mắc hội chứng nhịp tim chậm, cụ thể là dưới 60 nhịp/phút nhưng không phải là vận động viên. Bình thường, nếu nó không gây triệu chứng thì không cần điều trị nhưng một khi gặp phải triệu chứng nặng (như ngất xỉu) thì cần phải dùng thuốc, thậm chí bệnh nhân cần được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.

4/ Nhịp tim mạnh khỏe = 60-100 nhịp/phút

Đối với người độ tuổi từ 18 trở lên, nhịp tim bình thường khi nghỉ ngơi từ 60 đến 100 nhịp mỗi phút. Thông thường người càng khỏe mạnh, nhịp tim càng thấp. Một vận động viên chuyên nghiệp khi ở chế độ xả hơi nhịp tim của họ chỉ khoảng 40 nhịp một phút. Ví như nhà vô địch đua xe đạp Lance Armstrong, nhịp tim bình thường của anh là 32 nhịp mỗi phút.

Một nghiên cứu gần đây của Na Uy phát hiện, nhịp tim tăng 10 nhịp/ phút, sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tim tương ứng lên 10 – 18%.

5/ Nhịp tim bình thường = huyết áp bình thường

Nhịp tim và huyết áp là hai việc khác nhau. Người có nhịp tim bình thường cũng có thể bị huyết áp cao. Một số người nhịp tim không bình thường nhưng huyết áp lại rất bình thường. Hoạt động cơ thể mệt mỏi sẽ làm cho nhịp tim đập nhanh nhưng thay đổi về huyết áp lại không lớn.

Theo Heart

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: btvlelananh@gmail.com #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Bạn đang xem bài viết Nhịp Tim Chậm: Biến Chứng Thường Gặp Và Cách Trị Hiệu Quả trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!