Cập nhật thông tin chi tiết về Ngày Hoàng Đạo, Ngày Hắc Đạo, Giờ Hoàng Đạo, Giờ Hắc Đạo Là mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Ngày hoàng đạo, ngày hắc đạo là gì?
Ngày hoàng đạo là gì?
Hoàng Đạo trong thiên văn cổ đại có nghĩa là quỹ đạo chuyển động của mặt trời. Từ quỹ đạo đó cho thấy đường đi của mặt trời trong năm và giữa năm này sang năm khác có sự khác nhau, qua đó hình thành nên khí hậu, thời tiết và các mùa rõ rệt. Theo quan niệm của người xưa mặt trời tức là ông trời. Mặt trời là hữu hình còn ông trời là vô hình. Tất cả mọi vật, họa hay phúc đều là do ông trời quyết định.
Trên đường đi của ông trời có các vị thần hộ vệ, mỗi vị thần là một ngôi sao, trong đó có thần thiện và có thần ác. Mỗi thần thực hiện một nhiệm vụ khác nhau do ông trời giao phó. Trong 12 giờ có 12 vị thần sát luân phiên trực nhật từng ngày trong tháng. Đường thần thiện đi được gọi là Hoàng Đạo.
Ngày hắc đạo là gì?
Theo quan niệm trên thì đường thần ác đi gọi là hắc đạo. Ngày hắc đạo chính là ngày mà thần ác chú tìm. Các thần bình thường không thể ngăn cản được thần ác do đó trong ngày hắc đạo tránh làm mọi việc, đặc biệt là những việc lớn như là động thổ, xây cất nhà cửa, kết hôn,… nếu không cả đời sẽ gặp phải nhiều chuyện rắc rối.
Cách tính ngày hoàng đạo, ngày hắc đạo trong từng tháng
Tháng âm lịch
Ngày hoàng đạo (tốt)
Ngày hắc đạo (xấu)
Giêng, bảy
Tý, sửu, tị, mùi
Ngọ, mão, hợi, dậu
Hai, tám
Dần, mão, mùi, dậu
Thân, tị, sửu, hợi
Ba, chín
Thìn, tị, dậu, hợi
Tuất, mùi, sửu, hợi
Tư, mười
Ngọ, mùi, sửu, dậu
Tý, dậu, tị, mão
Năm, một
Thân, dậu, sửu, mão
Dần, hợi, mùi, tị
Sáu, chạp
Tuất, hợi, mão, tị
Thìn, sửu, dậu, mùi
2. Giờ hoàng đạo là gì? Giờ hắc đạo là gì?
Theo phong tục cổ truyền thì trước khi bắt đầu làm một việc gì đó thì ngoài việc chọn ngày tháng tốt thì còn phải chọn được giờ hoàng đạo. Vậy giờ hoàng đạo là gì và có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người?
Giờ hoàng đạo có nghĩa là giờ tốt, trong khung giờ này con người có thể tiến hành làm những việc trọng đại như là cưới hỏi, nhập học, an táng, buôn bán, khởi công,… Ngược lại với giờ hoàng đạo chính là giờ hắc đạo. Nếu như giờ hoàng đạo là giờ tốt thì giờ hắc đạo lại là giờ xấu, vì vậy mà con người nên tránh làm bất cứ việc gì trong khung giờ này.
Tuy nhiên thì không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng được giờ hoàng đạo, có những giờ khá tốt nhưng thời tiết lại xấu,… Một ngày đêm âm lịch có 12 giờ, 2 tiếng đồng hồ là một giờ. Các giờ được đặt tên theo 12 con giáp đó là Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Trong 12 giờ đó có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo.
Cách tính giờ hoàng đạo và ngày hắc đạo trong từng ngày
Cách tính giờ hoàng đạo, hắc đạo
3. Tổng hợp các sao tốt, sao xấu
Các sao tốt, sao xấu theo Nhị thập bát tú
Nhị thập bát tú là 28 ngôi sao do Khoa thiên văn cổ đại quan sát bầu trời phát hiện ra và định danh. 28 ngôi sao này ở kề đường Hoàng đạo xích đạo, được dùng để làm mốc tính toán vị trí chuyển dịch của mặt trời, mặt trăng và năm sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ thuộc hệ mặt trời. Nhị thập bát tú trong thuật chiêm tinh sẽ được quy thành Ngũ hành, can thi thành 28 vị thần sát, trong đó mỗi thần sát quản một ngày đêm có sao tốt và sao xấu.
STT
28 Sao
Định danh theo 28 con vật
Thuộc
Theo Thần bí Trạch cát TQ
Theo Tuyển trạch thông thư VN và Lịch thư của Thái Bá Lệ
1
Giác
Giao Long
Mộc
Hôn nhân, tế tự, mai táng xấu
Tốt, riêng mai táng xấu
2
Cang
Rồng
Kim
Hôn nhân, tế tự, mai táng xấu
Xấu mọi việc
3
Đê
Lạc
Thổ
Tốt tăng tài lộc
Xấu mọi việc
4
Phòng
Thỏ
Thái Dương
Mọi việc bất lợi
Tốt mọi việc
5
Tâm
Hồ
Thái Âm
Xấu mọi việc
Xấu mọi việc
6
Vĩ
Hổ
Hoả
Xấu mọi việc
Tốt mọi việc
7
Cơ
Báo
Thuỷ
Hôn nhân, tu tạo xấu
Tốt mọi việc
8
Đẩu
Giải
Mộc
Xấu mọi việc
Tốt mọi việc
9
Ngưu
Trâu
Kim
Xấu mọi việc
Xấu mọi việc
10
Nữ
Dơi
Thổ
Tốt mọi việc
Xấu mọi việc
11
Hư
Chuột
Thái Dương
Tốt mọi việc
Xấu mọi việc
12
Nguy
Én
Thái Âm
Xấu nhiều tốt ít
Xấu mọi việc
13
Thất
Lợn
Hoả
Tốt mọi việc
Tốt mọi việc
14
Bích
Du
Thuỷ
Tốt mọi việc
Tốt mọi việc
15
Khuê
Lang
Mộc
Tốt mọi việc
Xấu, riêng xây dựng tốt
16
Lâu
Chó
Kim
Tốt mọi việc
Tốt mọi việc
17
Vị
Trĩ
Thổ
Xấu mọi việc
Tốt mọi việc
18
Mão
Gà
Thái Dương
Tốt mọi việc
Xấu mọi việc
19
Tất
Chim
Thái Âm
Tốt mọi việc
Tốt mọi việc
20
Chuỷ
Khỉ
Hoả
Tốt mọi việc
Xấu, riêng xây dựng tốt
21
Sâm
Vượn
Thuỷ
Tốt mọi việc
Xấu, riêng xây dựng tốt
22
Tỉnh
Hươu Bướu
Mộc
Xấu mọi việc
Tốt mọi việc
23
Quỷ
Dê
Kim
Xấu mọi việc
Xấu, riêng mai táng tốt
24
Liễu
Hoẵng
Thổ
Tốt mọi việc
Xấu mọi việc
25
Tinh
Ngựa
Thái Dương
Xấu nhiều tốt ít
Xấu, riêng xây dựng tốt
26
Trương
Hươu
Thái Âm
Tốt mọi việc
Xấu mọi việc
27
Dực
Rắn
Hoả
Tốt mọi việc
Nói chung không tốt
28
Chẩn
Giun
Thuỷ
Xấu mọi việc
Tốt mọi việc
Bảng kê 28 sao trong Nhị thập bát tú
Các sao tốt, sao xấu theo Ngọc hạp thông thư
Trong Ngọc hạp thông thư liệt kê các loại sao tốt xấu, nên làm việc gì và nên kỵ việc gì. Có một bản kê riêng sao tốt xấu tính theo từng ngày âm lịch của tháng và một bản kê các sao xếp theo lục thập hoa giáp cả năm.
STT
Tên sao
Tính chất
1
Thiên đức
Tốt mọi việc
2
Thiên đức hợp
Tốt mọi việc
3
Nguyệt Đức
Tốt mọi việc
4
Nguyệt đức hợp
Tốt mọi việc, kỵ tố tụng
5
Thiên hỷ (trực thành)
Tốt mọi việc, nhất là hôn thú
6
Thiên phú (trực mãn)
Tốt mọi việc, nhất là xây dựng nhà cửa, khai trương và an táng
7
Thiên Quý
Tốt mọi việc
8
Thiên Xá
Tốt cho tế tự, giải oan, trừ được các sao xấu, chỉ kiêng kỵ động thổ. Nếu gặp trực khai thì rất tốt tức là ngày thiên xá gặp sinh khí
9
Sinh khí (trực khai)
Tốt mọi việc, nhất là làm nhà, sửa nhà, động thổ, trồng cây
10
Thiên Phúc
Tốt mọi việc
11
Thiên thành (Ngọc đường Hoàng Đạo)
Tốt mọi việc
12
Thiên Quan trùng với Tư mệnh Hoàng Đạo
Tốt mọi việc
13
Thiên Mã (Lộc mã) trùng với Bạch hổ: xấu
Tốt cho việc xuất hành, giao dịch, cầu tài lộc
14
Thiên tài trùng ngày Kim Quỹ Hoàng Đạo
Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương
15
Địa tài trùng ngày Bảo quang Hoàng đạo
Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương
16
Nguyệt Tài
Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương, xuất hành, di chuyển, giao dịch
17
Nguyệt Ân
Tốt mọi việc
18
Nguyệt Không
Tốt cho việc làm nhà, làm gường
19
Minh tinh (trùng với Thiên lao Hắc Đạo- xấu)
Tốt mọi việc
20
Thánh tâm
Tốt mọi việc, nhất là cầu phúc, tế tự
21
Ngũ phú
Tốt mọi việc
22
Lộc khố
Tốt cho việc cầu tài, khai trương, giao dịch
23
Phúc Sinh
Tốt mọi việc
24
Cát Khánh
Tốt mọi việc
25
Âm Đức
Tốt mọi việc
26
U Vi tinh
Tốt mọi việc
27
Mãn đức tinh
Tốt mọi việc
28
Kính Tâm
Tốt đối với tang lễ
29
Tuế hợp
Tốt mọi việc
30
Nguyệt giải
Tốt mọi việc
31
Quan nhật
Tốt mọi việc
32
Hoạt điệu
Tốt, nhưng gặp thụ tử thì xấu
33
Giải thần
Tốt cho việc tế tự,tố tụng, gải oan (trừ được các sao xấu)
34
Phổ hộ (Hội hộ)
Tốt mọi việc, làm phúc, giá thú, xuất hành
35
Ích Hậu
Tốt mọi việc, nhất là giá thú
36
Tục Thế
Tốt mọi việc, nhất là giá thú
37
Yếu yên (thiên quý)
Tốt mọi việc, nhất là giá thú
38
Dịch Mã
Tốt mọi việc, nhất là xuất hành
39
Tam Hợp
Tốt mọi việc
40
Lục Hợp
Tốt mọi việc
41
Mẫu Thương
Tốt về cầu tài lộc, khai trương
42
Phúc hậu
Tốt về cầu tài lộc, khai trương
43
Đại Hồng Sa
Tốt mọi việc
44
Dân nhật, thời đức
Tốt mọi việc
45
Hoàng Ân
46
Thanh Long
Hoàng Đạo – Tốt mọi việc
47
Minh đường
Hoàng Đạo – Tốt mọi việc
48
Kim đường
Hoàng Đạo – Tốt mọi việc
49
Ngọc đường
Hoàng Đạo – Tốt mọi việc
Tổng hợp bởi Xemtuvi.mobi
Xem Ngày Giờ Hắc Đạo
trong tháng để kịp thời tránh thực hiện các sự kiện trọng đại, có tính quyết định tới đời người sau này. Vậy ngày chu tước hắc đạo có nghĩa là gì? có xấu không? Vào ngày này không nên làm gì? Cụ thể xem ngày hắc đạo trong tháng có ảnh hưởng gì tới những công việc quan trọng. Sẽ được chúng tôi tiết lộ ngay sau đây.
Ý nghĩa của việc xem ngày giờ xấu trong tháng
Ngày hoàng đạo là đường thần thiện đến phiên, còn ngày hắc đạo là ngày thần ác chú tìm. Mỗi một vị thần sẽ tương ứng với một ngôi sao, thực hiện nhiệm vụ riêng được giao phó. Việc xem các ngày xấu trong tháng sẽ hỗ trợ bạn nên làm gì và tránh không nên làm gì vào ngày đó.
Cách tính ngày giờ xấu theo tuổi
Tiện ích xem ngày xấu trong tháng sẽ cung cấp cho bạn danh sách các ngày xấu hắc đạo trong tháng mà bạn muốn tìm kiếm. Cụ thể hơn nữa là các việc nên và không nên làm trong ngày đó. Cụ thể cách tính như sau:
Ngày hắc đạo
Để coi ngày xấu chúng ta cần dựa vào thông tin tháng cần xem. Thông qua việc xem ngày âm lịch, thì 1 năm gồm 12 tháng, trong đó có 6 cặp tháng có các ngày hắc đạo giống nhau.
Giờ hắc đạo
Trong một ngày gồm có 12 giờ tương ứng với 12 con giáp trong phong thủy. Khởi đầu từ 23 giờ đêm (giờ Tý) đến 1 giờ sáng theo âm lịch. Theo đó mỗi ngày sẽ có các khung giờ xấu, hắc đạo khác nhau.
Qua bài viết này, chắc bạn đã tự có đáp án cho thắc mắc xem ngày hắc đạo là ngày tốt hay xấu rồi phải không? Hi vọng công cụ của chúng tôi sẽ giúp bạn nhận biết được ngày xấu. Nhằm lên kế hoạch sắp xếp, tiến hành mọi việc được chu đáo, đạt kết quả tốt nhất
Từ khóa : coi ngày xấu, ngày giờ hắc đạo trong tháng, ngày hắc đạo có nghĩa là gì, ngày hắc đạo có xấu không, ngày hắc đạo không nên làm gì, ngày hắc đạo là gì, ngày hắc đạo là ngày tốt hay xấu, ngày xấu theo tuổi, ngày xấu trong tháng, tra ngày âm lịch, xem giờ hắc đạo, xem ngày âm lịch, xem ngày giờ hắc đạo, xem ngày xấu.
Ngày Hoàng Đạo Là Gì? Cách Tính Ngày Hoàng Đạo Trong Tháng
Ngày hoàng đạo là gì?
Hoàng đạo hay còn gọi là Thiên hoàng đạo có nghĩa là quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời mà người cổ đại quan sát được. Qua quỹ đạo đó ta thấy đường đi của mặt trời trong một năm có những khoảng cách khác nhau và dùng quỹ đạo đó để phân định mùa hè và thời tiết. Thuyết nhị thập bát tú cũng bắt nguồn từ cung Hoàng đạo.
Các ngôi sao trên Hoàng đạo không bao hàm các ngôi sao tốt hay xấu. Nhưng theo tâm lý của người xưa: Mặt trời có nghĩa là Thần. Mặt trời là vật thể hữu hình, Thượng đế là vật vô hình.
Mọi việc, mọi sự, mọi phước hạnh trên thế gian này đều do toàn quyền Thiên Chúa quyết định. Ngày, tháng, năm, trên đường đi của Thần phải có các vị thần hộ mệnh, mỗi vị thần là một ngôi sao, các vị thần thiện ác, mỗi vị thần chuyên lo một việc do Thần giao phó.
Vì vậy trong 12 giờ có 12 Thần Sát, các Thần cùng luân phiên đi hàng ngày vào một ngày trong tháng. Đường thiện thần đi gọi là Hoàng đạo, đường tà thần đi gọi là Hắc đạo.
Ngày hoàng đạo là ngày mà thiện thần phát huy hết khả năng của mình để thực hiện những công việc mà thượng đế giao cho. Người ta tin rằng mọi việc bắt đầu từ ngày Hoàng đạo sẽ được các sao tốt chiếu rọi, giúp mọi việc tiến triển tốt đẹp, thuận lợi hơn. Đó cũng là lý do người Việt thường coi ngày lành tháng tốt để làm những việc quan trọng như cưới xin, ăn hỏi, xây nhà, tậu xe …
Ngày hắc đạo là gì?
Theo quan niệm dân gian, ngày hắc đạo là ngày mà tà ma tìm đến. Với sức mạnh to lớn, không ai có thể ngăn được ác thần hoành hành. Vì vậy, trong ngày hắc đạo, mọi người thường tránh làm những việc quan trọng như động thổ, xây nhà… nếu không sẽ gặp rắc rối và kết quả không được như ý muốn.
Cách tính ngày hoàng đạo trong tháng
Theo các nhà chiêm tinh học, ngày Hoàng đạo là ngày có nhiều cát tinh hội tụ. Do đó, chọn ngày hoàng đạo để khánh thành, xuất hành, cúng bái, an táng … sẽ khiến mọi việc trở nên thuận lợi hơn.
Cách tính như sau:
1. Tính ngày hoàng đạo theo tháng
Theo các nhà thuận số thì mỗi tháng đều có 4 ngày hoàng đạo. Do đó, khi chọn ngày hoàng đạo bạn có thể dựa vào những quy tắc như sau:
Tháng Giêng, tháng Bảy: Ngày Tý, Thìn, Tỵ.
Tháng 2, 8: Ngày Dần, giờ Ngọ.
Tháng 3, 9: Ngày Thìn, Thân, Dậu.
Tháng 4, 10: Ngày Ngọ, giờ Tuất, giờ Hợi.
Tháng 5, 11: Ngày Bính Thân, giờ Sửu.
Tháng 6, 12: Ngày Tuất, Dần, Mẹo.
2. Phương pháp bấm tay
Với cách bấm này chúng ta sẽ sử dụng 2 ngón tay (thông thường các thầy phong thủy, tử vi sẽ sử dụng ngón trỏ và ngón giữa) mỗi ngón 3 đốt, 2 ngón 6 đốt ứng với 6 sao trong Lục Diệu.
Trong Lục Diệu, vòng tuần hoàn ngày/tháng lần lượt theo chiều kim đồng hồ là 6 sao Đại an, Lưu niên, Tốc hỷ, Xích khấu, Tiểu cát, Không vong.
Ví dụ: Ngày 1 tháng 1 âm bắt đầu từ cung Đại An, này 2 là Lưu niên, … ngày 6 là Không vong và quay lại ngày 1 Đại an. Cứ như vậy tính tới hết tháng.
Đến tháng thứ 2 thì ngày 1 lại là Lưu niên, ngày 2 là Tốc Hỷ…. ngày 6 là Đại An.
Tương tự ta cứ tính như thế cho hết các ngày tháng trong năm.
Quy định sao tốt, sao không tốt sẽ là:
– Sao may mắn
Đại an: Nghĩa là niềm an vui lớn. Những ngày có sao Đại An chiếu rọi gia chủ có thể thực hiện các công việc như: khai trương, động thổ, xuất hành, giải quyết giấy tờ, thi cử hay làm ăn kinh doanh.
Tốc hỷ: Tức là niềm vui sẽ đến bất ngờ. Những ngày này nên chọn: kết hôn, động thổ
Tiểu cát: Nghĩa là niềm vui nho nhỏ. Những ngày này sẽ rất tốt để thi cử, kiểm tra.
– Sao không may mắn
Lưu niên: Ngày mà thần ác cai quản nên mang ý nghĩa không mấy tích cực. Ngày này mà làm việc lớn rất khó để thành công.
Xích khấu: Đem lại sự cản trở, vô lý cho bản chủ vì thế trong ngày này tránh cãi cọ dễ gây thị phi.
Không vong: Hạn chế đi lại, khai trương hay ký hợp đồng bởi dễ có sự nhầm lẫn, sai sót trong giấy tờ gây ra các phiền phức không đáng có.
Kết luận
Mỗi ngày Hoàng đạo, giờ hoàng đạo đều mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Chọn được ngày Hoàng đạo tốt sẽ mang lại cho bạn nhiều may mắn trong cuộc sống. Hiểu được ngày hoàng đạo là gì, ngày hắc đạo, giờ hoàng đạo, giờ hắc đạo là gì sẽ giúp bạn xác định được phương hướng tốt/xấu mỗi khi làm việc gì để mang lại tài lộc và tránh được những rủi ro xấu.
Ngày Hắc Đạo: Cách Tính Và Ý Nghĩa
NGÀY HẮC ĐẠO:
Trước thềm năm mới 2021, Đỗ Việt Phương tôi xin gửi tới Quý bạn đọc của Trang Đặng Xuân Xuyến bài giới thiệu về 6 ngày Hắc Đạo, là những ngày xấu cho nhiều việc.
Kính chúc Quý bạn đọc Trang Đặng Xuân Xuyến cùng gia đình năm mới nhiều may mắn và thành công!
NGÀY BẠCH HỔ
Bạch Hổ vốn được biết đến là loài thú dũng mãnh, thường được khắc tượng để tạo nên vận thế an lành, tốt đẹp cho gia chủ. Tuy nhiên khi tính thời điểm hung cát thì ngày Bạch Hổ lại bị coi là ngày xấu.
Là một trong những ngày hung, Bạch Hổ Hắc đạo thường gắn liền với tính chất chinh chiến, sát phạt, ôn dịch.
Hiểu theo tín ngưỡng dân gian, Bạch Hổ chính là hổ trắng – loài vật vô cùng quý hiếm, biểu tượng cho sự dũng mãnh, mạnh nhất trong loài chúa sơn lâm và cũng là chúa tể của muôn loài, vạn vật. Đây cũng là một trong 4 linh vật quan trọng, được dân gian tạc tượng để trấn giữ phong thủy, cai quản đất đai. Trong đó Bạch Hổ phụ trách về mặt quân sự, vũ khí và nắm giữ phía Tây, đảm bảo cho vùng đất yên ổn. Tuy nhiên cũng vì sức mạnh đó mà Bạch Hổ thường gắn liền với sự giết chóc, tai họa.
Theo các nhà chiêm tinh học thời xưa, vào những ngày Bạch Hổ hắc đạo, nhân loại thường gặp nhiều chuyện rủi ro, tai họa, nhất là đối với những ai có phúc đức kém hoặc làm điều xấu.
Theo âm lịch và chi ngày, đó là những ngày dương, bắt đầu từ Ngọ vào tháng Giêng và lặp lại vào nửa năm sau.
Cụ thể như sau:
Tháng 1 và tháng 7: ngày Ngọ
Tháng 2 và tháng 8: ngày Thân
Tháng 3 và tháng 9: ngày Tuất
Tháng 4 và tháng 10: ngày Tý
Tháng 5 và tháng 11: ngày Dần
Tháng 6 và tháng 12 là ngày Thìn
Nhìn chung, Bạch Hổ Hắc đạo là ngày hung nên làm việc gì cũng xấu. Tuy nhiên theo Ngọc nạp thông thư, đây là ngày kỵ nhất cho việc mai táng.
Từ xưa, khi xác định phong thủy đất đai, thế “Bạch Hổ hàm thi” được coi là rất xấu, gắn liền với hình ảnh hổ trắng đang ngồi và ngậm xác hướng về phía mộ phần. Cũng theo đó, người ta cho rằng ngày Bạch Hổ Hắc đạo mà tiến hành an táng thì con cháu ở chốn dương gian sẽ gặp phải rất nhiều rắc rối, hiểm họa.
Thực tế, khi tiến hành việc mai táng, ai cũng mong người đã khuất được siêu thoát, yên ổn trở về miền đất cực lạc. Tuy nhiên ngày Bạch Hổ Hắc đạo lại có tính chất động, tạo ra trường khí xoáy sâu vào nỗi đau của cả kẻ ở người đi, khiến vong hồn không được yên tĩnh, khó lòng siêu thoát. Nếu trước khi mất vẫn còn những điều chưa thỏa đáng, ôm mối hận hay vương vấn, suy tư thì linh hồn lúc này bị đánh động, còn mang nỗi lưu luyến dương gian, khiến cuộc sống người trần không được yên ổn.
Để hiểu vì sao ngày Chu Tước hắc đạo được coi là không tốt, cần biết được ý nghĩa cụ thể của ngày đó.
Trong quan điểm phong thủy, “chu tước” chỉ loài chim sẻ đỏ – một trong những linh vật có sức mạnh kiểm soát ánh sáng và hơi ấm của đất trời, rất quan trọng đối với sự sống muôn loài. Đây cũng là hung thần có thể gây ảnh hưởng không tốt, giáng tai họa khi đi qua vạn vật, nhất là với kẻ ác, điều xấu.
Do đó vào những ngày mà mặt trời được thần linh đi kèm bảo hộ cho mặt trời, người ta thường tránh tiến hành công việc đại sự để tránh rủi ro, xui xẻo.
Như vậy ta có Chu Tước hắc đạo bao gồm những ngày sau:
– Trong tháng 1 và tháng 7: ngày Mão
– Trong tháng 2 và tháng 8: ngày Tỵ
– Trong tháng 3 và tháng 9: ngày Mùi
– Trong tháng 4 và tháng 10: ngày Dậu
– Trong tháng 5 và tháng 11: ngày Hợi
– Trong tháng 6 và tháng 12: ngày Sửu
Ngoài ra Chu tước còn có đặc điểm là nóng nảy, vội vàng, xung đột, dễ gây mất lòng, trong khi đó việc kinh doanh đòi hỏi sự khéo léo, mềm mỏng. Do đó công ty, doanh nghiệp hay cửa hàng có thể bị thiệt hại về tài vận vào ngày có năng lượng của vị thần sát trên chi phối. Điều này cũng đúng đối với việc dọn vào nhà mới.
Bên cạnh đó, trong ngày Chu Tước hắc đạo, người ta còn kiêng kỵ làm những việc lớn như mùa nhà, tậu xe, cưới hỏi, xin việc, nhậm chức… Vì vậy nếu đang lên kế hoạch cho tương lai, bạn nên tra cứu ngày giờ hoàng đạo, tránh những ngày hắc đạo khi sắp xếp tiến hành những công việc hay sự kiện quan trọng.
Được xem là thời điểm mang đến những rủi ro và bất lợi khó tránh, Câu Trần luôn là ngày xấu khiến nhiều người phải e dè. Vậy ý nghĩa của ngày đó ra sao, những công việc nào cần lưu ý?
Để nắm được những thông tin trên, mời các bạn tìm hiểu trong bài viết sau đây
Từ rất xa xưa, các vị học giả đã rất quan tâm tới quy luật vũ trụ. Thông qua việc quan sát thiên văn, các hiện tượng tự nhiên và sự vận hành của sao chiếu, họ đưa ra những học thuyết để ứng dụng vào bộ môn khoa học dự đoán cho thời vận, số mệnh của con người. Trong đó có quan điểm về hoàng đạo – hắc đạo.
Đây là phương pháp dựa trên sự chuyển động của mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông, bao gồm 12 cung ứng với vị trí các sao chiếu, qua đó tính lịch phục vụ cho dự đoán thời tiết và nông nghiệp. Dần dần, từ 12 cung đó được chia thành 2 phần cân bằng nhau, gồm Hoàng đạo và Hắc đạo, gắn liền với 12 vị thần và 12 tính chất cát hung riêng biệt.
Câu Trần ở đây chỉ tên 1 trong 6 vị thần Hắc đạo (gồm: Thiên Hình, Bạch Hổ, Chu Tước, Thiên Lao, Câu Trần và Nguyên Vu). Theo đó, vào những ngày có các nhân vật kể trên chủ trì, rất nhiều công việc trở nên bất lợi, người đời dễ gặp phải hiểm họa, thiên tai.
Riêng với những ngày Câu Trần hắc đạo, những điềm hung chủ về chuyện vợ chồng chia ly, làm ăn khó khăn, gặp nhiều rắc rối trong công việc.
Ngày Câu Trần hắc đạo khác nhau ở mỗi tháng âm lịch và được tính theo địa chi.
Cụ thể, đó là những ngày sau:
Tháng Giêng và tháng 7: Câu trần hắc đạo ở ngày Hợi
Tháng 2 và tháng 8: Câu trần hắc đạo ở ngày Sửu
Tháng 3 và tháng 9: Câu trần hắc đạo ở ngày Mão
Tháng 4 và tháng 10: Câu trần hắc đạo ở ngày Tỵ
Tháng 5 và tháng 11: Câu trần hắc đạo ở ngày Mùi
Tháng 6 và tháng Chạp: Câu trần hắc đạo ở ngày Dậu
Như vậy quý bạn có thể yên tâm rằng Câu Trần sẽ không rơi vào các cung Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất.
Những việc xấu, điều kỵ trong ngày Câu Trần hắc đạo tương ứng với điển tích về nhân vật. Theo đó, đây là vị hung thần giữ chức Đại tướng, có khả năng gọi mây gió tạo ra mưa, người đầy sát khí và đầy uy quyền. Đặc điểm của ngài là rất khó hài lòng, ưa tranh chấp, cãi vã, gắn với những mâu thuẫn dây dưa kéo dài.
Do đó đối với ngày Câu trận hắc đạo, người ta thường kỵ các việc sau:
Tốt nhất là không khởi tạo, xây nhà, động thổ, nhập trạch, khai thị, tu tạo, tế tự, tài chủng, khai trì, xuất hỏa: bởi tiến hành vào ngày Câu Trần hắc đạo, nếu không chu đáo hay cẩn thận thì rất dễ phạm phải các thế lực âm, bị tiểu nhân quấy nhiễu, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sau này.
Cần trọng nếu muốn phẫu thuật thẩm mỹ hay lấy thuốc chữa bệnh, bởi đây là thời điểm bất lợi cho sức khỏe, dễ gặp tai nạn, biến chứng kéo dài. Như vậy có thể thấy rằng Câu Trần hắc đạo là ngày xấu với nhiều việc.
Do đó trước những sự kiện quan trọng, bạn cần đặc biệt cẩn trọng, xem xét kỹ lưỡng liệu việc đó có phạm phải ngày hắc đạo hay không, từ đó tính đến khả năng dời lịch, né tránh để chờ thời cơ khác.
Từ xưa tới nay người dân Việt đã luôn có truyền thống chọn ngày tốt trước khi tiến hành những công việc trọng đại. Có nhiều kiến thức để lựa chọn ngày đẹp, phổ biến nhất là dựa theo ngày Hoàng đạo là ngày tốt, ngày Hắc Đạo là ngày xấu cần tránh làm việc lớn. Những ngày có sao xấu chiếu bởi các hung thần đi theo hộ vệ Mặt trời được gọi là ngày Thiên Lao
Thiên Lao hắc đạo trước tiên được hiểu là một ngày xấu làm việc gì cũng không được thuận lợi, như ý. Đây là ngày mà Mặt trời tạo ra những dòng trường khí, những năng lượng tiêu cực và có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tinh thần cũng như vận may của con người.
Trong ngày này làm việc gì cũng gặp khó khăn, bất lợi, dễ xảy ra tranh cãi, bất hòa hay vướng vào kiện tụng, pháp lý.
Ngày Thiên Lao hắc đạo khác nhau ở mỗi tháng âm lịch và được tính theo địa chi.
Cụ thể, đó là những ngày sau:
Tháng 1, ngày Thiên Lao là ngày Thân
Tháng 2 ngày Thiên Lao là ngày Tuất
Tháng 3 ngày Thiên Lao là ngày Tý
Tháng 4 ngày Thiên Lao là ngày Dần
Tháng 5 ngày Thiên Lao là ngày Thìn
Tháng 6 ngày Thiên Lao là ngày Ngọ
Tháng 7 ngày Thiên Lao là ngày Thân
Tháng 8 ngày Thiên Lao là ngày Tuất
Tháng 9 ngày Thiên Lao là ngày Tý
Tháng 10 ngày Thiên Lao là ngày Dần
Tháng 11 ngày Thiên Lao là ngày Thìn
Tháng 12 ngày Thiên Lao là ngày Ngọ
Nếu thực hiện những việc này trong ngày Thiên Lao hắc đạo dễ xảy ra tai nạn ảnh hưởng tính mạng tới người thực hiện. Xuất hành gặp kẻ tiểu nhân, động thổ đào ao dễ gặp nhiều tranh chấp, kiện tụng. Bên cạnh đó chất lượng công trình cũng sẽ bị ảnh hưởng, các thành viên trong gia đình dễ bất hòa, nguy cơ ly tán.
Nếu về nhà mới vào ngày này mọi việc sẽ gặp nhiều khó khăn, sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng, cuộc sống về sau này. Còn khi chữa bệnh sẽ khiến bệnh tật không những không thuyên giảm mà còn thêm nặng hơn. Vào ngày Thiên Lao hắc đạo mà bạn đi làm chuồng chăn nuôi súc vật sẽ khiến công trình bị ảnh hưởng chất lượng, thi công chậm trễ. Hơn nữa việc làm này còn làm ảnh hưởng tới chính vật nuôi, chúng sẽ dễ gặp phải bệnh tật khó chữa.
Xấu nhập trạch, nhập phòng, hôn sự:
Bạn cần tránh làm những công việc này trong ngày Hắc đạo bởi chắc chắn bạn làm việc gì cũng sẽ gặp nhiều bất lợi, rủi ro. Đặc biệt nếu nhập phòng, hay tổ chức hôn sự vào ngày này sẽ dẫn tới chuyện vợ chồng không được như ý, sau này cuộc sống dễ xảy ra bất hòa, tranh cãi thậm chí là tới nguy cơ ly hôn cao.
Như vậy có thể khẳng định rằng ngày Thiên Lao hắc đạo là ngày xấu. Mỗi tháng sẽ có những ngày Thiên lao hắc đạo khác nhau. Bạn cần xác định những ngày này để tránh tiến hành những công việc trọng đại. Bạn nên tìm hiểu thêm những thông tin về ngày Hoàng Đạo để thực hiện giúp đón nhận nhiều tài lộc và may mắn.
Sao Thiên Hình trong bộ môn khoa học dự đoán cũng mang ý nghĩa tương tự, biểu tượng cho sự kiện tụng, tranh cãi. Ngoài ra đây còn là hung tinh mang tới năng lượng sát thương lớn, chủ về tai nạn cần phải phẫu thuật, mổ xẻ.
Theo ý nghĩa đó, ngày Thiên Hình hắc đạo được hiểu là thời điểm có nguồn năng lượng những ảnh hưởng xấu đối với mọi người. Đây là năng lượng tiêu cực có thể gây ra rủi ro va chạm, mâu thuẫn trong công việc hay vướng mắc với pháp luật.
Ngày Thiên Hình hắc đạo khác nhau ở mỗi tháng âm lịch và được tính theo địa chi.
Cụ thể, đó là những ngày sau:
– Ngày Dần của tháng giêng và tháng 7
– Ngày Thìn của tháng 2 và tháng 8
– Ngày Ngọ của tháng 3 và tháng 9
– Ngày Thân của tháng 4 và tháng 10
– Ngày Tuất của tháng 5 và tháng 11
– Ngày Tỵ của tháng 6 và tháng Chạp
Có rất nhiều công việc quan trọng cần phải tránh trong ngày Thiên Hình hắc đạo. Tuy nhiên, bạn cần đặc biệt lưu ý các công việc sau đây:
Như vậy có thể thấy rằng ngày Thiên Hình hắc đạo rất xấu cho nhiều việc khác nhau. Do đó trước các sự kiện quan trọng, bạn cần chú ý tránh những ngày kể trên để tránh gặp phải rủi ro không mong muốn.
Ngay từ cái tên, có thể thấy rằng đây nà một trong những ngày hắc đạo, tức là thời điểm có hung thần đi theo bảo vệ mặt trời, mang nguồn năng lượng xấu ảnh hưởng tiêu cức tới nhân gian.
Từ “nguyên” ở đây chỉ thuồng luồng – một loài quái vật hung dữ sinh sống ở dưới nước, vô cùng lớn mạnh và có khả năng gây ra nhiều tai họa, rủi ro cho người dân. Còn từ “vu” theo tiếng Hán chỉ năng lượng thần bí, siêu nhiên.
Như vậy có thể thấy rằng ý nghĩa ngày Nguyên Vu hắc đạo là những ngày xấu, làm việc gì cũng không thành, giống như có thuồng luồng phá hoại, reo rắc tai họa.
Tính theo âm lịch, ngày Nguyên Vu hắc đạo sẽ được tính như sau:
Ngày Nguyên Vu hắc đạo vốn là ngày xấu, tiến hành các việc trọng đại vào ngày này đều sẽ không thuận. Trong đó, xấu nhất là các việc sau đây:
Bên cạnh đó, quý bạn cũng nên tránh mua sắm vật dụng, sửa sang nhà cửa hay bắt đầu làm những việc quan trọng vào ngày Nguyên Vu hắc đạo để tránh gặp phải rủi ro không mong muốn.
của Trần Thiện Thanh, qua tiếng hát Tuấn Vũ:
Bạn đang xem bài viết Ngày Hoàng Đạo, Ngày Hắc Đạo, Giờ Hoàng Đạo, Giờ Hắc Đạo Là trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!