Xem Nhiều 4/2023 #️ Một Số Thắc Mắc Về Vắc Xin # Top 5 Trend | Namtranpharma.com

Xem Nhiều 4/2023 # Một Số Thắc Mắc Về Vắc Xin # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Thắc Mắc Về Vắc Xin mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nơi tôi ở không có những bệnh này. Tại sao tôi vẫn cần phải đưa con đi tiêm chủng?

Bạn vẫn cần phải tiêm chủng cho con. Mặc dù những bệnh này có thể đã được xóa sổ ở quốc gia hay khu vực bạn đang sinh sống, nhưng chúng ta đang sống ở một thế giới ngày càng kết nối nhiều hơn, điều này nghĩa là dịch bệnh có thể lan từ nơi này sang nơi khác.

Miễn dịch cộng đồng là gì?

Nếu trong cộng đồng bạn sinh sống có đủ số người được tiêm chủng một bệnh nào đó, thì cộng đồng đó có thể đạt tới mức độ miễn dịch cộng đồng. Khi cộng đồng được miễn dịch, dịch bệnh không thể dễ dàng lây lan từ người này sang người khác vì phần lớn mọi người đã được miễn dịch. Miễn dịch cộng đồng tạo ra một tầng bảo vệ chống lại bệnh cho cả những người chưa được tiêm chủng, như trẻ sơ sinh.

Miễn dịch cộng đồng có thể phòng ngừa, ngăn chặn bùng phát và lây lan dịch bệnh. Bệnh ngày càng hiếm xảy ra và thậm chí có thể hoàn toàn biết mất không còn tồn tại trong cộng đồng.

Vắc-xin có thể khiến con của tôi bị ốm không?

Vắc-xin có thể phòng ngừa những bệnh gì?

Tôi có thể trì hoãn, không đưa con đi tiêm chủng theo lịch tiêm chủng không?

Một trong những cách hiệu quả nhất để bảo vệ con bạn là tuân thủ theo lịch tiêm chủng ở quốc gia mà bạn sinh sống. Nếu bạn trì hoãn và chậm không đưa con đi tiêm vắc-xin, bạn sẽ làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh cho con mình.

Tôi có thể để con tôi bị thủy đậu mà không cần đi tiêm vắc-xin?

Mặc dù thủy đậu là một bệnh nhẹ, nhiều bậc cha mẹ có thể vẫn còn nhớ bệnh này từ hồi họ còn nhỏ (vắc-xin thủy đậu lần đầu tiên được giới thiệu năm 1995), nhưng một số trẻ em vẫn có thể gặp phải biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong hoặc khuyết tật vĩnh viễn. Vắc-xin giúp xóa bỏ nguy cơ biến chứng từ bệnh thủy đậu, và phòng tránh trẻ mắc thủy đậu lây sang anh chị em ruột, bạn bè hoặc bạn cùng lớp.

Lịch tiêm chủng hợp lý được khuyến cáo cho trẻ em như thế nào?

Lịch tiêm chủng của mỗi quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào loại bệnh nào là phổ biến nhất. Bạn có thể tìm hiểu tổng quan về các vắc-xin được khuyến cáo và ngày tiêm chủng từ trung tâm y tế ở địa phương, bác sỹ hoặc Bộ Y tế ở quốc gia bạn sinh sống.

Giải Mã Những Thắc Mắc Về Tịch Số Đề Miền Trung

Tịch số đề miền trung chắc chắn là một cách chơi khá phổ biến với những anh em có đam mê với xổ số. Tuy nhiên, chắc chắn vẫn còn rất nhiều người chưa hiểu hết về phương pháp chơi này. Chính vì vậy ở bài viết này của five88 sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin về tịch số cho mọi người.

Điều đầu tiên để người chơi có thể tham gia trò chơi này thì phải hiểu được như thế nào là tịch số đề của miền trung? Bạn có thể hiểu đơn giản là những giấc mơ và cách giải mã giấc mơ đó của người miền trung. Thường các con số là là lời giải thích cho những tịch số. Các cặp số sẽ có mối liên hệ chặt chẽ với giấc mơ của người chơi như: con vật, sự việc,…

Tịch số đề miền trung gắn với các con vật

Chơi số đề miền trung là một trò chơi dự đoán dựa theo kết quả xổ số mở thưởng hàng ngày. Cách chơi theo xố số chính thống sẽ được chia thành nhiều lượt quay, tổng cộng là 26 lượt. Và chơi tịch số sẽ căn cứ vào hai số cuối của các giải để tính làm kết quả đánh lô đề.

Từ những giấc mơ của mỗi người chơi mà sẽ cho ra các con số khác nhau. Do đó, cách chơi tịch số đề của miền trung đã xuất hiện hay còn gọi là sổ mơ lô đề nhằm giải mã những giấc mơ tìm ra con số đặc biệt.

Để hiểu tại sao các con số lại có mối liên hệ với giấc mơ từ các con vật hay hiện tượng thì bạn phải xác định chúng vì sao lại xuất hiện.

Tịch lô đề bắt nguồn từ đâu? Muốn biết vì sao cách chơi này lại xuất hiện thì bạn cần ngược dòng thời gian để tìm câu trả lời. Cách chơi này được xuất hiện từ trước cách mạng tháng 8 tại chợ Lớn khu vực Sài Gòn với tên gọi là xổ số đề, tức là xổ xúc xắc cặp số được viết trên những tấm vé lớn.

Sổ mơ lô đề là cách gọi khác của tịch số đề

Mỗi tấm vé sẽ có 2 con số từ 00 đến 99, sau khi bán hết vé thì sẽ xổ để bốc thăm xem tấm vé nào trúng thưởng. Việc bốc thăm diễn ra công khai trước một số nhân chứng nhưng tại sao trên các tấm vé lại vừa có chữ lại vừa có những con vật đi kèm.

Để lý giải cho điều này thì chúng ta cũng biết thời gian trước cách mạng rất nhiều người là dân Hoa kiều không hiểu hoặc không rõ những con số của người Việt. Còn người dân ta khi đó còn nghèo, ít học. Nên nhiều người chữ nghĩa không biết nên mỗi tấm bảng sẽ được ghi con số và kèm theo hình vẽ tương ứng với con số để bất kì ai cũng hiểu được.

Tịch số đề từ 00- 99

Thực tế đây chỉ là những hình vẽ vô tình đặt cùng các con số nhưng do dùng lâu thành quen nên sau này người ta vẫn có thói quen tìm hiểu ý nghĩa các con số thông qua các con vật là như vậy.

Sau này khi các trò chơi cá cược lô đề ngày càng phát triển thì những con số ứng với các hiện tượng, sự vật ngày càng trở nên rầm rộ hơn. Chính vì thế ngày nay chúng ta có hẳn sổ mơ lô đề hay tịch số đề miền trung để phân tích và tìm những con số chính xác nhất.

Các con số trong tịch số đề của miền trung sẽ được bắt đầu từ 00 – 99. Những con số này sẽ được diễn tả bằng những hình ảnh thân thuộc, gần gũi trong cuộc sống thường ngày. Đặc biệt chúng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như:

00 : Trứng vịt

01 – 41 – 81 : Con cá trắng

02 – 42 – 82 : Ốc

03 – 43 – 83 : con vịt

04 – 44 – 84 : Con công

05 – 45 – 85 : Côn trùng

06 – 46 – 86 : Con cọp

07 – 47 – 87 : Con heo

08 – 48 – 88 : Con thỏ

09 – 49 – 89 : Con trâu

10 – 50 – 90 : Con rồng nằm

11 – 51 – 91 : Con chó

12 – 52 – 92 : Con ngựa

13 – 53 – 93 : Con voi

14 – 54 – 94 : Con mèo nhà

15 – 55 – 95 : Con chuột

16 – 56 – 96 : Con ong

17 – 57 – 97 : Con hạc

18 – 58 – 98 : Con mèo rừng

19 – 59 – 99 : Con bướm

20 – 60 : Con rết

21 – 61 : Cô gái mỏng manh lả lơi

22 – 62 : Bồ câu

23 – 63 : Con khỉ

24 – 64 : Con ếch

25 – 65 : Con chó

26 – 66 : Rồng bay

27 – 67 : Con rùa

28 – 68 : Con gà

29 – 69 : Con lươn

30 – 70 : Con cá đen

31 – 71 : Con tôm

32 – 72 : Con rắn

33 – 73 : Con nhện

34 – 74 : Con nai

35 – 75 : Con dê

36 – 76 : Bà vải

37 – 77 : Ông trời

38 – 78 : Ông địa

39 – 79 : Thần tài

40 – 80 : Ông táo

Five88 – Nạp thưởng 100% lên đến 15 triệu đồng khi đăng ký mới. Đánh đề online tỉ lệ ăn cao nhất thị trường lên đến 95 lần!

Đừng quên theo dõi các bài viết soi cầu 3 miền:

Giải Đáp Thắc Mắc: Nằm Mơ Thấy Đám Cưới Đánh Số Gì?

Giấc mơ có thể xuất hiện khi chúng ta ngủ với bất kỳ nội dung, tình huống nào. Mỗi người sẽ có những giấc mộng khác nhau, không ai giống ai. Đặc biệt khi nằm mơ thấy đám cưới đem đến cho chủ nhân giấc mơ nhiều suy nghĩ. Nếu bạn đang phân vân không biết thì hãy theo dõi bài viết sau của nằm mơ thấy đám cưới đánh số gìMarshill.

Ý nghĩa của giấc mơ thấy đám cưới

Khi ngủ và mơ thấy đám cưới không phải điều đáng sợ, tuy nhiên điều này không hẳn là tốt. Theo quan niệm của nhiều người thì khi mơ mà gặp đám cưới thì sẽ đem đến điềm xui xẻo. Còn mơ gặp đám ma, người chết thì mới đem đến sự may mắn, vui vẻ. Thực tế điều này không hoàn toàn chính xác. Mỗi giấc mơ đều sẽ ẩn chứa những điều tốt và điều xấu. Sự khác nhau này tùy thuộc vào đối tượng và tình huống diễn ra trong giấc mơ.

Nằm mơ thấy đám cưới cũng vậy. Không thể khẳng định được giấc mơ này đem đến điều gì. Chỉ có thể biết nó sẽ mang đến cả sự may mắn và cả sự đen đủi cho bạn. Muốn biết chính xác chỉ có một cách là bạn phải ghi nhớ chi tiết các tình tiết diễn ra trong mơ. Ngoài ra có thể tham khảo một số tình huống được gợi ý sau đây.

Nằm mơ thấy đám cưới đánh số gì?

Nằm mơ thấy đám cưới đánh số gì trúng lớn là câu hỏi của bất kỳ ai khi gặp điều này. Để có câu trả lời bạn hãy tham khảo một số gợi ý sau đây.

Giấc mơ này ám chỉ bạn sắp gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp. Nếu đang bắt tay cho việc thăng chức hay đổi chỗ làm thì hãy thực hiện ngay. Vì đây là thời điểm vô cùng thuận lợi. Mọi yếu tố về sức khỏe, tư duy, sự giúp đỡ của người khác, may mắn… đều trở thành lợi thế để bạn hoàn thành mọi việc hiệu quả.

Chiêm bao thấy đám cưới của một người đã chết chắc hẳn sẽ khiến bạn rất sợ hãi. Thực tế theo các chuyên gia chiêm tinh học thì giấc mộng này cũng không mang đến điềm tốt. Nó ám chỉ tình cảm của bạn với một người nào đó đã cạn kiệt. Mặc dù hai người đã làm rất nhiều việc, cố gắng để cứu vãn nhưng không có hiệu quả. Sự cố gắng chỉ khiến cả hai thêm mệt mỏi. Vì vậy việc kết thúc nó là lựa chọn tốt nhất để cả hai được thoải mái và có tình yêu mới.

Chiêm bao thấy điều này trong mơ ám chỉ bạn đang có rất nhiều niềm vui trong cuộc sống. Dường như mọi thứ xảy ra đều rất tốt đẹp, may mắn. Điều này đã giúp cho tâm lý của bạn thoải mái, làm việc hiệu quả hơn. Đặc biệt bạn có thể làm việc từ thiện trong thời gian này. Việc tạo việc thiện sẽ giúp cho những niềm vui, may mắn này đến với bạn hiệu quả và lâu dài hơn.

Đây là giấc mộng vô cùng đẹp về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Bạn sẽ có một chuyến du lịch xa nhà vô cùng thú vị và bổ ích. Đặc biệt đây là cơ hội để bạn học hỏi nhiều thứ hơn, tiếp thu nhiều điều mới lạ để phát triển bản thân. Tưởng chừng là một chuyến du lịch đơn giản nhưng lại đem đến cho bạn nhiều thứ. Không chỉ là kiến thức mà còn có rất nhiều bạn bè, đối tác mới.

Con số nên chọn trong giấc mơ thấy đám cưới

Nằm mơ thấy đám cưới đánh số gì để trúng lớn là câu hỏi nhiều người thắc mắc. Bên cạnh những gợi ý được chia sẻ bên trên các bạn có thể tham khảo một số con số lô đề sau đây:

Ích Lợi Và Nguy Cơ Của Tiêm Vắc Xin

Vắc xin là một công cụ rất hiệu quả trong dự phòng các bệnh nhiễm trùng. Hiện nay đã có gần 30 bệnh nhiễm trùng có thể dự phòng được bằng vắc xin. Không giống như các can thiệp y tế khác, vắc xin giúp cho dự phỏng và bảo vệ sức khỏe cho con người và qua đó góp phần phát triển nguồn nhân lực. Ngoài việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm cho trẻ em khỏe mạnh phát triển thể chất và trí não bình thường, vắc xin còn giảm mắc các bệnh khác, giảm số ngày ốm và nhập viện, giảm chi phí chăm sóc y tế, đặc biệt giảm thời gian và công sức của phụ nữ do không phải chăm sóc trẻ bị bệnh cũng như làm giảm số trẻ sinh ra do không phải lo trẻ bị ốm và chết, góp phần nâng cao sức khỏe của phụ nữ, giảm tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật gây nên. Ngoài ra tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn như vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não do não mô cầu, phòng ung thư gan, ung thư cổ tử cung. Bên cạnh những ích lợi trực tiếp và gián tiếp của vắc xin trong việc làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong của các bệnh nhiễm trùng, nó còn có những tác động lâu dài cho cá nhân và cộng đồng, như tăng khả năng và năng suất lao động do không bị ốm đau. Tóm lại việc đầu tư cho tiêm chủng dự phòng bằng vắc xin là đầu tư cho phát triển.

Nhờ có Vắc xin, thế giới đã thanh toán được bệnh đậu mùa. Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ đã xếp tiêm chủng mở rộng (TCMR) đứng thứ 4 trong 10 thành tựu lớn nhất về y tế công cộng của thế kỷ 20. Bệnh bại liệt hiện chỉ còn lưu hành ở 4 nước, số trẻ chết vì bệnh sởi năm 2007 giảm 78% so với năm 2000, số trẻ chết vì viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não do Hib hàng năm giảm đi 2,5 triệu trẻ sau khi nhiều nước triển khai đưa vắc xin viêm gan B và Hib vào chương trình TCMR sau năm 2000. Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 được coi là thập kỷ thành công nhất của lịch sử phát triển vắc xin. Các vắc xin mới là vắc xin viêm màng não do não mô cầu, vắc xin phế cầu phòng viêm phổi, vắc xin rota phòng tiêu chảy và phòng vi rút HPV gây ung thư cổ tử cung. Theo tổng kết của Liên minh toàn cầu về vắc xin và Tiêm chủng (GAVI), trong thập kỷ vừa qua vắc xin viêm gan B và Hib được đưa vào chương trình TCMR ở nhiều nước đang phát triển đã góp phần dự phòng cho 5 triệu trẻ em khỏi bị tử vong vì các bệnh nhiễm trùng nhờ tiêm vắc xin. Cùng với các hoạt động nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế, sự tăng đầu tư nguồn lực và kinh phí, với việc đưa thêm các vắc xin mới vào chương trình TCMR (vắc xin phế cầu phòng viêm phổi, vắc xin rota phòng tiêu chảy và các vắc xin khác như sốt vàng, não mô cầu, viêm não Nhật Bản, rubela, thương hàn, HPV….). Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) ước tính rằng nếu tất cả các vắc xin sẵn có hiện nay đều được sử dụng rộng rãi trên thế giới với tỷ lệ bao phủ cao trên 90%, hàng năm dự phòng 2-3 triệu trẻ em nữa không bị chết vì các bệnh nhiễm trùng, góp phần đạt được mục tiêu của thiên niên kỷ làm giảm hai phần ba số trẻ em chết dưới 5 tuổi vào năm 2015 so với năm 1990.

Chương trình TCMR ở Việt Nam được bắt đầu chính thức từ năm 1985 với việc triển khai tiêm 6 mũi vắc xin cơ bản cho tất cả trẻ em dưới 1 tuổi là lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván và sởi. Năm 1997 bổ sung thêm vắc xin thứ 7 là viêm gan B, và năm 2010 bổ sung thêm vắc xin thứ 8 là vắc xin Hib. Các vắc xin khác được dùng ở các vùng có nguy cơ cao cho trẻ trên 1 tuổi là vắc xin viêm não Nhật bản, tả, thương hàn. Trong nhiều năm liên tục tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ ở trẻ em đều đạt trên 90%. Thực tế và kinh nghiệm của Chương trinh Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam trong hơn 25 năm qua, và ở các nước trên thế giới cho thấy rõ là tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh. Thành công của công tác TCMR đã đem lại hiệu quả rõ rệt, làm thay đổi về cơ bản cơ cấu bệnh tật ở trẻ em. B ằng tiêm chủng vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh của nhiều bệnh nhiễm trùng có vắc xin dự phòng đã giảm đi hàng chục đến hàng trăm lần. Chúng ta đã thanh toán được bệnh đậu mùa vào cuối những năm 70, bại liệt vào năm 2000, loại trừ được uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và đang tiến tới loại trừ sởi và khống chế viêm gan B trong vài năm tới. T ỷ lệ mắc các bệnh thuộc tiêm chủng trên 100.000 dân nếu so sánh năm 2010 với năm 1984 thấy: Bệnh Bạch hầu giảm 585 lần, Ho gà giảm 937 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 59 lần, Sởi giảm 573 lần. Sau 25 năm triển khai chương trình TCMR ở Việt Nam, ước tính dự phòng cho 6,7 triệu trẻ khỏi mắc bệnh và 43.000 trẻ khỏi bị tử vong do các bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, và sởi. Có thể nói đây là một trong những thành tựu lớn nhất mà ngành y tế Việt Nam đã đạt được trong những năm qua trong bối cảnh Việt Nam còn là một nước nghèo thu nhập bình quân đầu người còn thấp. Thông qua việc triển khai thành công chương trình tiêm chủng mở rộng và các chương trình y tế khác, Việt Nam đã giảm đáng kể tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi và đang tiến tới đạt được mục tiêu thứ tư của thiên niên kỷ vào năm 2015 ( Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn -) . Thành tích này đã được bạn bè quốc tế ca ngợi và khâm phục, và đã được GAVI vinh danh về thành tích suất sắc trong việc làm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em tại Hội nghị của GAVI tại Hà Nội tháng 11/2009.

Mục tiêu của tiêm chủng để bảo vệ cá nhân và cộng đồng khỏi các bệnh truyền nhiễm phòng được bằng vắc xin. Mặc dù vắc xin là an toàn, nhưng không phải hoàn toàn không có nguy cơ; phản ứng sau tiêm chủng (PƯSTC) có thể sẽ xuất hiện sau sử dụng vắc xin. Một số người gặp các PƯSTC khác nhau từ phản ứng nhẹ, thông thường đến phản ứng hiếm gặp, nghiêm trọng, đe dọa tính mạng. Hầu hết các trường hợp PƯSTC nặng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có của trẻ. Một số trường hợp PƯSTC có thể do vắc xin hoặc do sai sót trong việc bảo quản, vận chuyển, sử dụng, chỉ định và tiêm chủng vắc xin. Cho dù nguyên nhân của PƯSTC là gì, nó làm cho mọi người lo lắng, từ chối tiếp tục tiêm chủng cho con của họ, dẫn đến trẻ em dễ bị mắc bệnh truyền nhiễm hơn và thậm chí là đe dọa tính mạng.

là sản phẩm sinh học dùng để tiêm chủng cho các cá thể để tạo ra miễn dịch chủ động bảo vệ chống lại một căn bệnh cụ thể. Vắc xin tương tác với hệ thống miễn dịch và thường tạo ra một đáp ứng miễn dịch tương tự như tạo ra bởi các nhiễm trùng tự nhiên, nhưng không gây bệnh hoặc các biến chứng tiềm tàng cho người nhận. Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch khi tiêm chủng. Chúng bao gồm sự có mặt của kháng thể mẹ, bản chất và liều lượng kháng nguyên, đường dùng và sự có mặt của một chất hấp phụ (ví dụ như phức hợp có chứa nhôm) được thêm vào để tăng cường miễn dịch của vắc xin. Các yếu tố như tuổi, yếu tố dinh dưỡng, di truyền và bệnh tật đang mắc phải cũng có thể ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin. Mỗi vắc xin có chứa loại vi sinh vật gây bệnh, hoặc một phần của nó, và thường có hai dạng sống giảm độc lực hoặc bất hoạt (chết) của vi sinh vật, hoặc kháng nguyên độc tố hoặc một trong các protein bề mặt của nó. Vắc xin có thể là đơn giá hoặc đa giá. Một vắc xin đơn giá có chứa một chủng duy nhất của một kháng nguyên duy nhất (ví dụ vắc xin sởi), trong khi một loại vắc xin đa giá có chứa hai hoặc nhiều chủng/ type huyết thanh của kháng nguyên (Ví dụ vắc xin bại liệt). Vắc xin phối hợp có chứa từ hai kháng nguyên trở lên (ví dụ như DTwP, DTP-HepB-Hib). Lợi thế tiềm năng của loại vắc xin phối hợp bao gồm việc giảm chi phí bảo quản và quản lý so với các vắc xin đơn giá, giảm chi phí số lần đi tiêm chủng, cải thiện sự kịp thời của tiêm chủng, và tạo thuận lợi cho việc bổ sung các loại vắc xin mới vào chương trình tiêm chủng. Không có bằng chứng nào cho thấy tiêm các kháng nguyên trong vắc xin kết hợp làm tăng gánh nặng cho hệ thống miễn dịch. Hệ thống này có khả năng đáp ứng hàng triệu kháng nguyên tại một thời điểm. Kết hợp kháng nguyên thường không làm tăng nguy cơ phản ứng bất lợi và trên thực tế, dẫn đến giảm tổng thể các phản ứng bất lợi.

Phản ứng sau tiêm chủng (PƯSTC) là bất kỳ sự kiện sức khỏe nào xảy ra sau tiêm chủng và không nhất thiết phải có mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng vắc xin. PƯSTC nhẹ là một sự kiện không phải là “nghiêm trọng” và không là nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của người được tiêm chủng. PƯSTC nặng là một sự kiện gây ra một nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe và tính mạng của người được tiêm vắc xin dẫn đến phải nhập viện, di chứng tàn tật hoặc tử vong khi sinh. Trong năm 2012, Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học (CIOMS) và TCYTTG đã phân loại nguyên nhân cụ thể của PƯSTC như sau:

– Sự kiện trùng hợp ngẫu nhiên: Là phản ứng gây ra bởi một nguyên nhân khác không phải là do vắc xin, do sai sót tiêm chủng hay do lo lắng khi tiêm chủng, mà là do bệnh lý sẵn có của trẻ.

Phản ứng sau tiêm có thể được phân loại thành phản ứng phổ biến, nhẹ hoặc phản ứng hiếm gặp, nghiêm trọng. Hầu hết các phản ứng vắc xin là nhẹ và tự khỏi. Phản ứng nghiêm trọng là rất hiếm gặp. Mục đích việc tiêm vắc xin là để tạo ra miễn dịch chủ động để dự phòng bệnh. Phản ứng tại chỗ, sốt và các triệu chứng khác là một phần của phản ứng miễn dịch. Ngoài ra, một số thành phần của vắc xin (ví dụ như tá dược nhôm, chất ổn định, chất bảo quản) có thể gây ra phản ứng. Một vắc xin có chất lượng và an toàn sẽ có các phản ứng được giảm tới mức tối thiểu trong khi tạo ra đáp ứng miễn dịch tốt nhất có thể. Phản ứng tại chỗ bao gồm đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm và có thể chiếm khoảng 10% số đối tượng đã được tiêm chủng, trừ tiêm DTwP, hoặc uốn ván, những vắc xin có đến 50% có thể có các phản ứng này. BCG gây ra phản ứng tại chỗ bắt đầu như một sẩn da cam, hai hoặc nhiều tuần sau tiêm sẽ trở thành vết loét và lành sau vài tháng, để lại một vết sẹo. Những phản ứng hệ thống bao gồm sốt chiếm tới khoảng 10% đối tượng được tiêm chủng, trừ DTwP chiếm khoảng một nửa số trẻ được tiêm. Những phản ứng thông thường khác (ví dụ như khó chịu, mệt mỏi, chán ăn) cũng có thể xảy ra sau khi tiêm vắc xin DTwP. Với vắc xin sống giảm độc lực như sởi/MMR và OPV, các phản ứng toàn thân gây ra từ nhiễm vi rút vắc xin. Vắc xin sởi gây ra sốt, phát ban và/hoặc viêm kết mạc, và xảy ra ở 5-15% đối tượng được tiêm. Biểu hiện bệnh là rất nhẹ so với bệnh sởi “tự nhiên”. Tuy nhiên, đối với người suy giảm miễn dịch nghiêm trọng, nó có thể trở lên nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong. Phản ứng với vắc xin quai bị (viêm, sưng tuyến mang tai) và rubella (đau khớp và sưng hạch bạch huyết) gặp ở ít hơn 1% trẻ được tiêm. Vắc xin Rubella gây ra các triệu chứng thường xuyên hơn ở người lớn, với 15% bị đau khớp. Những phản ứng do vắc xin Bại liệt uống ảnh hưởng ít hơn 1% người được uống vắc xin, bao gồm tiêu chảy, nhức đầu và/hoặc đau cơ bắp. Cần lưu ý rằng các tỷ lệ ghi nhận được là dự kiến ​​phản ứng vắc xin hoặc đáp ứng với kháng nguyên vắc xin. Tuy nhiên, trong trường hợp ghi nhận bất kỳ gia tăng đáng kể phản ứng với bất kỳ vắc xin nào, cần điều tra xác định rõ nguyên nhân.

Bảng 1: Các PƯSTC nhẹ, thông thường (Theo TCYTTG)

Bảng 2: Phản ứng sau tiêm chủng hiếm gặp (Theo TCYTTG)

Phản ứng sau tiêm vắc xin ‘Nghiêm trọng’ và ‘nặng’ là phản ứng hiếm gặp thường được sử dụng như nhau nhưng không phải vậy. Một PƯSTC sẽ được coi là nghiêm trọng nếu nó gây ra tử vong, đe dọa tính mạng, đòi hỏi phải nhập viện điều trị hoặc kéo dài thời gian nằm viện, làm kéo dài hoặc đáng kể tình trạng khuyết tật/tàn tật, hoặc đã phải can thiệp để ngăn chặn tổn thương vĩnh viễn. Phản ứng nặng được sử dụng để mô tả mức độ của một sự kiện cụ thể (như nhẹ, trung bình hoặc nặng). Ví dụ, sốt là một sự kiện sức khỏe thông thường, nhưng theo mức độ nghiêm trọng của nó có thể được phân loại như sốt nhẹ hoặc sốt vừa. Sốc phản vệ luôn luôn là một sự kiện nghiêm trọng và đe dọa tính mạng..). Hầu hết các phản ứng vắc xin nặng và hiếm gặp (động kinh, giảm tiểu cầu, Hội chứng giảm trương lực, giảm phản xạ, khóc thét kéo dài) không thành bệnh mãn tính. Sốc phản vệ, trong khi có khả năng gây tử vong, có thể điều trị mà không để lại bất kỳ hậu quả nào. Mặc dù bệnh não được nêu lên như là một phản ứng hiếm khi tiêm chủng vắc xin sởi hoặc vắc xin DTP, tuy nhiên trên thực tế không chắc chắn những vắc xin này có thể gây bệnh não.

GS.TS Nguyễn Trần Hiển

Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

Bạn đang xem bài viết Một Số Thắc Mắc Về Vắc Xin trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!