Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Mã Thần Kê Và Linh Kê mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dân chơi gà chọi, gà nòi thường nói thần kê, linh kê, nhưng làm sao để phân biệt được thần kê và linh kê? Thần kê và linh kê đều là những loại gà quý hiếm, có sức chiến đấu tốt và nhiều thế đá hay. Nhưng thần kê và quý kê loại nào tốt hơn? làm sao để phân biệt?
Thần kê
Thần kê rất hiếm, vì thế chọn được thần kê không phải là chuyện dễ dàng. “Gà ô chân trắng mỏ ngà; Đá đâu thắng đấy gọi là thần kê”.
Ngoài ra con gà nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng, đó cũng là thần kê.
Thần kê thực ra không chỉ riêng loại gà nào, màu lông, mỏ hay vảy cựa như nào. Gà được sếp vào hạng thần kê là gà bất khả chiến bại, đánh đâu thắng đó, hạ những đối thủ mạnh, tầm cỡ và ăn độ to thì gọi là thần kê.
Ngày xưa trên câu chuyện thần kê Ô Truy nên người đời dựa vào những đặc điểm của nó mà tuyển chọn những con gà tốt. Những đặc điểm lựa chọn gà tốt, gà hay trong sách đều dựa trên những đặc điểm tự nhiên của những con gà bá đạo mà viết thành.
Linh kê:
Đối với gà dị hình, dị tướng có 5 loại mà các “thầy gà” lùng mua cho bằng được.
Thứ nhất là gà tử mị. Loại gà này khi ngủ thì năm ngay đơ, sảy cánh và xuôi giò như gà chết. Cũng là tử mị nhưng có loại khác khi ngủ thì đôi giò móc lên cây như dơi.
Thứ hai là gà qui. hình dạng giống như con rùa. Khi nằm, nó giấu chân đi, co đầu lại, thụt đuôi vào. Ta trông vào thân hình nó, đúng là thân con rùa, chỉ khác một điều là được phủ thêm lớp long mượt.
Thứ ba là gà độc nhãn, độc dao. Lúc mới sinh ra, chỉ có một mắt một cựa. Những con gà loại nầy thật là hung ác dữ tợn, không bao giờ nao núng trước địch thủ. Đã chọi nhau thì đến chết cũng không chạy.
Thứ tư là giống gà mắt ếch mắt mèo. Mắt rất tinh, tránh đòn rất tài và tra đòn rất đúng. Loại gà nầy rất gan lỳ. Nếu bị trọng thương, cũng nằm lỳ chịu chết, nên tục ngữ có câu: “Gà chân xanh mắt ếch, chém chết không chạy”.
Loại dị tướng thứ năm là gà tam nhĩ. Gà có 3 lỗ tai, ở bên trái hoặc bên phải, ngoài lỗ tai thường, còn có một lỗ tai nhỏ. Lỗ tai này thường bị lông phủ kín, người lựa gà phải để ý, vạch lông ra mới thấy được.
Khi nhìn một con gà, những tay chơi sành thường chú ý ngay đến sắc lông, tướng mạo, dáng đi, tiếng gáy… của nó. Nhiều con gà, đối với những con mắt người thường, chỉ là những con gà bỏ đi nhưng đến tay người sành sỏi nuôi gà thì lại là một con gà có quý tướng. Cho nên, kén chọn được một con gà chọi hay giữa một đàn gà, chẳng khác nào tìm được một vị tướng giỏi giữa chốn ba quân.
Một số loại linh kê khác:
Gà sấu:
Sách gà của cụ Vương Hồng Sển viết: “gà này tựa như không có lưỡi, vì lưỡi còn cụt ngắn hơn gà lưỡi rùa nữa, mới xem họng gà tưởng đó là một loại với họng cá sấu là giống không lưỡi. Gà cá sấu miệng hôi thúi lắm, nhưng chính vì ẩn tướng như thế, nên “may độ” lắm, thắng nhiều trận một cách bất ngờ, nên tay chơi gà, khi biết thì ít ai dám chịu độ với gà cá sấu vậy”.
Theo tác giả Nguyễn Tú: “Có con gáy không ra hơi như gà bị nghẹt họng, tiếng gáy như tiếng sấu kêu ngoài bãi, nên còn có tên là gà cá sấu”. Tác giả Phan Kim Hồng Phúc nâng gà này lên hàng “thần kê” bởi “dai sức, đá đòn mạnh, thường ra đòn liên tục”.
Gà lông voi:
Gà có một hay hai sợi lông voi ở đuôi, cánh hoặc đôi khi ở đùi. Lông voi phải vạch ra mới thấy, gà này có ẩn tướng và may độ lắm. Sách gà của tác giả Nguyễn Tú phân biệt 3 loại lông voi: a) lông cứng, hơi cong và đàn hồi như sợi thép; b) lông to, cứng, xoăn như sợi tóc ngứa; và c) lông xoắn và đàn hồi như lò xo. Loại đầu còn gọi là “lông nhím”; hai loại sau còn gọi là “lông thép” và thường gặp hơn.
Gà song sinh:
Nhưng theo cụ Vương Hồng Sển “hai con trong một trứng chui ra, nếu đó là trống, thì là quý kê, chủ trọng dụng vô cùng”. Diễn giải theo ý cụ thì gà song sinh tự thân chúng đã là gà quý do hoàn cảnh xuất thân đặc biệt (chớ chẳng phải do hai con biết bênh và hỗ trợ nhau). Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê thì trứng song thai hầu như đều hư bởi các phôi thai kèn cựa nhau dẫn đến một cái chết trước, cái sau rồi cũng chết theo vì lây nhiễm. Gà này, nếu có, thì chính chủ của chúng mới biết, người ngoài không thể biết được.
Gà cựa nhật nguyệt:
Sách gà của Nguyễn Tú viết: “Tức là gà có hai cựa, cựa chân này màu đen, cựa chân kia màu trắng. Những con gà này ra đòn thật dữ dằn, và là đòn hiểm. Nếu là gà cựa thì giết địch thủ trong nhấp nháy. Nếu là gà đòn thì có thể đá gãy cần cổ gà địch. Xin đừng nhầm lẫn với cựa tam lan (đen trắng lem nhem)”.
Thư hùng kê:
Sách gà của tác giả Xuân Tùng viết: “Gà có một chân đen một chân trắng hay một chân vàng một chân xanh… Tóm lại, hai chân mỗi chân mỗi màu riêng biệt”. Còn sách gà Phan Kim Hồng Phúc viết: “Đôi chân gà khác màu nhau gọi là thư hùng nhật nguyệt là gà rất hiếm, gặp được là diễm phúc”.
Gà bốc cát, lắc mặt, né lồng:
Tác giả Toan Ánh xếp gà này vào dạng “gà dị động” tức là những con gà có cử động đặc biệt khác thường. Theo câu “Thứ nhứt bốc cát ném ra, Thứ nhì lắc mặt, thứ ba né lồng”.
Gà bốc cát vãi ra tức là đi co chụm chân lại sau đó xòe chân ra bước xuống giống như bốc cát ném ra vậy.
Gà lắc mặt là mặt lúc nào cũng lắc, chỉ lúc ngủ và ra xới thì không lắc.
Gà né lồng là khi úp lồng thì nằm xuống né cái lồng.
Ba loại gà này đều là linh kê xong thứ tự có khác nhau.
Gà lưỡng nhãn: Là gà có 2 màu mắt khác nhau.
Gà lục đinh:
Là gà có 6 cựa, mỗi chân 3 cựa.
Gà móng cổ (giáp cần):
Theo học giả Toan Ánh: “Gà dưới cổ có vảy: Đây là một loại gà rất hiếm và cũng là một loại gà rất anh hùng”. Sách gà Xuân Tùng gọi là “giáp cần”, định nghĩa như sau: “Hiếm lắm, “quý kê” là nó, một vảy mọc trên cần cổ, được lông che kín, gà đứng nước cao, càng khuya càng trổ ngón độc, chơi gà có vảy này khó bại”.
Tìm hiểu về gà chọi
Cách chọn tương gà chọi
Thần Kê: Hướng Dẫn Cách Xem Gà Đá Hay
Thần kê là gì?
Chỉ mới có thần kê, vậy mới có câu: Gà ô chân trắng mỏ ngà/Đá đâu thắng đấy gọi là thần kê. Ngoài ra con gà nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng, đó cũng là thần kê.
Sắc lông gà nòi: Những điều bạn cần biết
Người ta nói: “Gà sợ nhau tiếng gáy” là do đó mà ra.
Hướng dẫn thứ tự cách xem gà đá
Khi đánh giá một con gà nòi hay dở ra sao, ta nên quan sát kỹ các phần sau đây theo thứ tự trước sau:
Đây là kinh nghiệm của người xưa, và cũng là thói quen của giới nuôi gà nòi chuyên nghiệp.
THẦN KÊ: THỦ VÌ TRIỄU THIÊN
THẦN KÊ
Cú sấu Bạch nhựt ngủ ngày
Ra trường cảm thấy tài hay lạ th Ưò’ng.
Gà này ăn uống mạnh mẽ, nhưng ăn uông xong là tìm chỗ ngủ. Thế nhưng khi lâm trận thì rất tỉnh táo, ra đòn tuyệt hay.
THẦN KÊ
(Gà này thường đứng một chân.)
Lông Gà
CUỒNG KÊ
QUỸ KÊ
Chọn vảy tốt xấu cho gà nòi
Vảy thành và vảy quách: Vảy trong là vảy quách hàng quách nhỏ hơn hàng thành là tốt.
HÀNG NƯỚC, HÀNG CHU VI, HÀNG KẼN, HÀNG ĐỘ
Hàng độ: dưới nhỏ trên nhỏ là tốt.
Hàng kẽm: Dưới nhỏ trên to là tốt
Hàng chu vi: nếu hàng chu vi 1 hàng là gà hiểm.
Hàng nước: hàng nước 1 hàng là hiểm, 2 hàng là cho nước mau khỏe, loạn thì xấu khó cho nước.
VẢY ÁN THIÊN
Án thiên 1: Đóng ổ’ hàng thứ nhất có đòn dữ, trừ cựa không đảm.
Án thiên 2-3 váy liền nhau lại còn quý hơn.
CHỈ NGUYỆT ANH
Chỉ này ở dưới ngang biên hình như mặt trăng thượng huyền.
Chĩ này hiêm thây .Gà này gặp may, nên chọn nuôi.
VÁY BẢN PHỦ
Vẳy hình lưỡi búa có thể đương cự với gà yểm long hay kích giáp hay độ nhứt.
VẢY KÍCH GIÁP
Vẳy kích giáp hàng thứ tư xuôhg cho đêh trên cựa mà có hai vảy vấn cán liên tíêp chính giữa dính liền nhau gọi là kích giáp thắng độ trọn đời, chớ khinh xuất. Vẳy này hiếm thấy. N11 ưng nếu chỉ có một vẫy, gọi là vấn cán, thì đứng nuôi.
VẢY ÁN VÂN NGẮN CHÀI
Giá trị của vảy này tốt tương đương với vảy Án Thíên.
NGUYỆT LONG
Chỉ này, cựa cũng lợi hại mà ngón thời cũng hay đám.
BÁN NGUYỆT
Đây là chỉ quỹ, ít gặp. Nếu gặp cựa tốt như giao chỉ thi đám mười phát trúng cả mười.
LIÊN GIÁP HỘI
TAM ĐẢN TAM CÂN
ĐÒN CÂN
Đứng giữa thì hung, trên bảy Du’ới hãy gọi là đòn cân Nếu mà vấn dặm chẵn liển Là để vô dụng ăn tiền ai đâu.(Xem cho kỹ, kéo lộn với vẩy vấn cán, là vảy xấu.)
VẤN ÁN HOÀNH KHAI ĐÓNG NGUYỆT TÀ
Đông ở hàng thứ 3, 4 hàng quách, dưới có vảy nguyệt tà thì gà ấy đứng trên, thiện nghệ đá hẩu dọc, khấu ngang.
VẤN ÁN HOÀNH KHAi
Dướí cựa có đóng xuyên giáp. Gà này đá chơi thì dở, đá độ thì hay. Không đứng trên mà rành ngang mé.
Đóng ngay cựa thường hay đa gãy cổ địch thủ.
Gà đứng trên đá ngang gáy tót đá ngọn.
Đông tại cựa thì đá vẫn ăn hoành khai mà hay ở hàng quách dưới gà thường hay đi trên ưa đá nhiều thể vẫn ăn hoành này ớ dưới có vảy cũng toàn cựa đã bầu, hoành khai dưới cựa có hay lạc mã thì ổ gãy cổđịch thủ có xuyên giáp thường cựa có vảy này thì â lòn xướng dưới, biết khai ớ trên ba bôn nguyệt tà gà ấy đá ngang, vẫn ăn bám cốc, xuyên giáp, này cựa đá mé.
VẢY XUYÊN THÀNH
Dướí cựa mà có vảy bích biên hai vảy thì tôĩt lắm gọi là vẩy xuyên thành. (Nểu gà đòn có đòn độc,gà cựa hay đâm.)
VẢY HUỸNH KIỄU
Râ’t may độ đòn đá gãy cẩn. Vẳ y hu ỷnh kiểu đóng hàng thứ hai đêh thứ năm đều tôĩĩ, rất may độ. Vẳ y 11 u ỷth kiểu mà thua là vì gà mình đóng vảy thứ năm, còn gà địch đóng Ổ’ hàng thứ hai hay thứ ba, hoặc gà mình thắng độ rổi gà địch chưa thắng độ.
VẢY BÍCH BIÊN
Còn gọi là biên giá p ngoại. Vảy này đóng từ thứ tư đêh cựa thì thua, còn đóng thứ hai, thứ ba hay dưới cựa cách một vả y thì có thắng có 11 uể. (Thường gặp vẩy này da số su’ kê loại bỏ.)
NGUYỆT PHỦ
Nguyệt phủ là vảy búa trăng. Nó tự hình lúc chỉ giăng ngoài vành.
Vẳy huyền châm chỉ có ở gà dữ. Huyển châm đóng ngay cựa mới tốt, đóng lạc chỏ không nên nuôi
YỂM NGUYỆT HÀM CỐT
Yểm nguyệt trên d uó’í phán ,. minh đá số, đá mé đều giối, đòn chính xác.
TAM TÀI
Còn gọi là Tam Tàí Huyển Châm. Đây là váy của gà dữ, nên chọn nuôi. Ra trường gặp gà này phải tránh.
TỨ TUỢNG
TỨ THÁNH
NGỦ QUỸ HÀM CHÂU QUÝ KÊ
Ngũ quỷ hàm châu năm vảy một hàng.
Các thế vảy khác ít phổ biến hơn :
Chọi gà: Bí quyết đá gà hay từ cách chọn
Câu Hỏi Thường Gặp
Sư Kê Lão Làng Chia Sẻ Cách Xem Vảy Gà Chọi Tốt
Đã là dân sành “gà chọi hay” thì phải biết cách xem vảy gà chọi tốt. Từ đó sẽ nhận định được gà tốt, xấu có dùng để đá hay không. Tuy nhiên, cách xem vảy đúng chuẩn phải như thế nào thông qua hình dáng và cấu tạo của vảy? Dưới đây sẽ là những cách xem vảy gà chọi hay- dở chính xác nhất mà các sư kê lão làng chia sẻ đến anh em.
Trước khi chọn vảy thì cũng nên chú ý đến cách xem chân gà tốt xấu. Chân gà phải khô, không có bụng thịt, các vảy hơi nhám. Chân nhỏ, cứng cáp, đủ ngón và không được có dị tật. Có như vậy mới không ảnh hưởng đến quá trình ra đòn. Tiếp theo đó sẽ là đến cách xem vảy gà tốt xấu ra sao để đưa ra những nhận định khách quan một cách đúng đắn.
Vảy ám long còn được gọi là ẩn long hoặc vảy yến . Có vị trí đặt ngay ở ngón giữa trước khi đụng các ngón còn lại. Nếu trong cách xem vảy gà đá hay mà thấy vảy đó mà có màu hồng thì đích thị là “Linh Kê Ẩn Sơn”.
Loại vảy liên giáp nội có hình như miệng cọp phía trong cựa. Ở giữa có 1 lỗ hẫng chia vảy thành 2 phần bằng nhau. Đồng thời ngậm vảy của hàng thới. Loại gà này thường có đòn đâm rất độc mà hiểm. Và khả năng sử dụng cựa điêu luyện vô cùng chớp nhoáng như tên phi khiến đối thủ không kịp trở tay. Vảy Hộ Khẩu cũng được coi là loại vảy gà chọi tốt rất đáng để chơi.
Nghe tên của nó thôi cũng biết được độ hay, độ tốt chứ chẳng nói là khi xem vảy gà đòn chi tiết. Móng của ngón ngọ nổi lên một chấm nhỏ màu đen hoặc xanh. Gà chọi có vảy này có đòn độc ác khiến mọi đối thủ không muốn đối đầu.
Là loại vảy gà quý, mọc trên cần cổ gà, được lông che lại rất kín đáo. Gà chọi đứng nước cao, càng về khuya lại càng trổ tài rất hiếm gặp
Mặt trước phía trong ở hàng biên gần sát với cựa có 4, 5 vảy dính lại với nhau giống như hình hoa mai trông rất đẹp mắt
Hai vảy ở hàng Quách song sát với nhau và cùng chỉ xuống phía cựa. Loại gà có vảy trễ giáp thường có cách ra đòn rất nhanh, hay tạt hay quăng cực nhạy
Cách xem vảy gà chọi xấu cần tránh xa
Bên cạnh những vảy tốt thì cũng có biết cách xem vảy gà xấu để cho người đam mê gà phải tránh xa. Bởi nếu có sử dụng những loại gà này để đá thì cũng chỉ nhận về phần thua mà thôi. Do vậy dù gà có đẹp bao nhiêu mà có những vảy gà xấu này thì cũng không nên ngập ngừng giữa chọn hay không chọn
Vảy bể biên nội, bể biên ngoại thường là đại diện cho những con gà lai. Không dùng để đá mà chỉ dùng làm thương phẩm thì hợp. Bởi tố chất không dùng để đá thì huấn luyện thêm cũng chỉ hao tiền tốn của mà thôi
Gà có khai vuông tám vảy cũng đá rất dở mà sức bền lại kém. Khai vương tám vảy cũng thường là các loại gà lai . Gà này mà dùng để cá độ thì giống như cho tiền vào túi không đáy vậy.
Mà nếu có huấn luyện loại gà này thì cũng rất khó để thành tài. Nếu có đá được cũng chỉ được lúc đầu mà thôi.
Vảy dặm ngoại là những chiến kê không có biệt tài, đã thế lại khá nhút nhát. Nếu có huấn luyện được thì đá vẫn không hay. Khả năng giành chiến thắng là cực kỳ nhỏ.
Gà khai hậu tốt hay xấu? Là đại diện cho giống gà chọi đã cuống bổn. Khả năng đá cực kém, nếu mà đi kèm với cựa sừng trâu nữa thì chỉ có xem đá cho vui chứ không có đâm cũng không trúng vào đối thủ được.
Cách xem hậu độ gà chọi
Cách xem vảy độ gà chọi, gà nòi luôn song hành với việc xem hậu độ cho gà. Vảy gà tốt thì hậu độ cũng phải chỉn chu. Hậu độ là gì và xem như thế nào? Các vảy gà hay thì hầu như đã được chia sẻ ở trên nhưng cách xem gà đá qua hậu độ thì cần phải phụ thuộc vào các yếu tố như:
Các bộ phận này có thể quan sát bên ngoài hoặc khi xem gà đá nhau, chọi nhau thì đều thấy được. Tuy nhiên cách xem này sẽ khó hơn so với việc xem chân vảy gà chọi do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như màu mạng, ngũ hành, dáng đi đứng, màu mắt…
Xem vảy gà chọi để nhận biết vảy tốt, xấu đồng thời để nhận định xem gà có phù hợp hay không . Bên cạnh đó, vảy cũng là một trong những cách để nhận biết được gà linh kê, thần kê hoặc là các chiến kê đá hay – đòn giỏi. Nói chung kết hợp giữa tướng ta và cách xem vảy gà hay sẽ tìm thấy những chiến kê siêu hạng một cách nhanh nhất.
0775 275 285
Hệ Thống Thần Linh Tứ Phủ
Khi nhắc tới tín ngưỡng thờ Mẫu hay thờ Mẫu Tam – Tứ phủ, thường chúng ta hay nghĩ tới Tam Tòa Thánh Mẫu, với hình tượng về những người “Mẹ” – những người đóng vai trò xây dựng, bảo vệ cuộc sống gia đình, đất nước và xã hội. Nhưng trên thực tế, đạo Mẫu nói chung còn thờ cả các vị thần nam, thần nữ, các vị thánh Việt Nam.
Đạo Mẫu không chỉ thờ các Thánh Mẫu mà còn thờ các vị thần nam, thánh nữ khác, những người có công với nhân dân, góp phần bảo vệ tổ quốc và dành tâm sức cho xã hội. – Nguồn hình: Google
Hệ thống thần linh Tam – Tứ phủ là để chỉ hệ thống thần thánh Việt Nam cùng vị trí của họ trong thần điện của tín ngưỡng thờ Tam – Tứ Phủ. Với đặc thù là tín ngưỡng dân gian và có tính mở, trải qua thời gian, số lượng các vị Thánh cũng có sự thay đổi. Tuy nhiên, về cơ bản thứ tự của các hàng thờ tự như sau:
Hệ thống thần linh trong thần điện của tín ngưỡng Thờ Mẫu Tứ Phủ với đầy đủ các hàng:Chư phật, Vua Cha, Thánh Mẫu, Quan Lớn, Tứ Phủ Chầu Bà, Tứ Phủ Ông Hoàng, Thánh Cô và Thánh Cậu. – Nguồn hình: Internet 1. Chư Phật 2. Vua Cha 3. Thánh Mẫu 4. Quan Lớn 5. Chầu Bà 6. Ông Hoàng 7. Thánh Cô 8. Thánh Cậu
Phía dưới (hạ ban) bao giờ cũng có Ngũ Hổ (năm ông Hổ) và thượng xà có hai Ông Lốt (hai ông rắn). Ngoài ra còn có quan văn, võ tướng, tả hữu hầu cận, cùng ngàn vạn thần binh, thần tướng là bộ hạ của từng vị Thánh trong Tứ phủ và các thần linh bản xứ nơi các Thánh giáng hiện.
Đại diện hàng chư Phật có Phật bà Quan Âm ở hàng cao nhất, rồi sau đó đến Ngọc hoàng Thượng đế đại diện cho hàng Tứ Phủ Vua Cha. Hai vị này có gốc tích từ Trung Quốc. Tuy nhiên, khi thỉnh đồng người ta không thỉnh Phật Bà và Ngọc Hoàng.
Sau Ngọc hoàng là đến hàng Tam Tòa Thánh Mẫu cai quản ba miền với sắc áo đỏ, xanh, trắng đại diện cho từng cõi: Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên (hóa thân của bà là Mẫu Liễu Hạnh, cõi trời), Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn (cõi rừng núi), Mẫu Đệ Tam Thoải phủ (cõi nước). Một số tài liệu có đề cập về Mẫu Đệ Tứ Địa phủ (cõi đất). Tuy nhiên, tồn tại rất nhiều giả thuyết khác nhau về vấn đề này. Điển hình là giả thuyết “Thiên – địa đồng quy” nên sẽ không có sự xuất hiện của Mẫu Đại trong “Tam Tòa Thánh Mẫu” hay giả thuyết Mẫu Địa và Mẫu Thượng Ngàn là một vì “miền rừng” cũng thuộc về “miền đất” hoặc giả thuyết Mẫu Thượng Ngàn được đưa vào sau cùng trong Tứ Phủ Thánh Mẫu và bà được chính ngự trong Động/Cung Sơn Trang… Tuy nhiên, theo cơ sở khảo cứu các huyền tích và các bản văn chầu, khoa cúng thì người ta cho rằng trong thần điện của tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ có bốn vị Thánh Mẫu bao gồm: Thánh Mẫu Cửu Trùng, Thánh Mẫu Thần Chủ (Mẫu Liễu), Mẫu Thoải và Thánh Mẫu Thượng Ngàn.
Sau Tam Tòa Thánh Mẫu là hàng Ngũ vị Vương Quan, Thập nhị Chầu bà, rồi đến Thập vị Ông Hoàng, các vị Thánh Cô, Thánh Cậu.
Ban thờ công đồng tứ phủ tại Lăng Mẫu Liễu Hạnh – một trong các vị thần thánh Việt Nam được người dân tôn sùng, thờ tự, với 3 hàng đại diện Vua Cha, Quan Lớn và Tứ Phủ Ông Hoàng Hình ảnh: PHNhan
Xét theo chiều dọc, hệ thống tứ phủ thần linh tuân thủ một quy tắc phân chia tương đối thống nhất theo ba cõi: cõi trời (Thiên phủ), cõi rừng núi (Nhạc phủ) và cõi nước (Thoải phủ) và cõi đất (Địa phủ). Trong đó chúng ta nhận ra trong mỗi thứ bậc các vị thần, thánh, quan, chầu, hoàng tử, cô cậu ở miền nào dựa vào màu sắc, quần áo, trang phục tương đương. Ví dụ, Thiên phủ tương ứng với màu đỏ (Mẫu Thượng Thiên, Quan Đệ nhất, Chầu Đệ nhất, Ông Hoàng Cả, Cô Chín, Cậu cả), Nhạc phủ tương ứng với màu Xanh lá cây và màu chàm, Thoải phủ tương ứng với màu trắng, địa phủ tương ứng với màu vàng.
Bạn đang xem bài viết Giải Mã Thần Kê Và Linh Kê trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!