Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Hạn Chế Bị Ngưng Thở Khi Ngủ Để Tránh Tử Vong # Top 5 Trend | Namtranpharma.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Hạn Chế Bị Ngưng Thở Khi Ngủ Để Tránh Tử Vong # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hạn Chế Bị Ngưng Thở Khi Ngủ Để Tránh Tử Vong mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hội chứng ngưng thở khi ngủ là một bệnh lý thường gặp hiện nay, có khả năng gây nguy hiểm và cả những biến chứng tử vong. Tuy nhiên, hội chứng này lại thường không được chẩn đoán, hầu hết bệnh nhân đều không biết mình đang bệnh vì hiện tượng ngưng thở chỉ xảy ra trong lúc ngủ.

Hầu hết bệnh nhân của hội chứng ngưng thở khi ngủ đi khám bệnh vì các triệu chứng thông thường như nhức đầu, mệt mỏi… Nếu các bác sĩ nếu không phải là những chuyên gia về giấc ngủ, thường ít nghĩ đến và không phát hiện được. Vì đâu ngưng thở khi ngủ?

Ngưng thở khi ngủ là một loại rối loạn giấc ngủ mà người bệnh có những cơn ngưng thở hoàn toàn trong ít nhất 10 lần trong giấc ngủ và lập đi lập lại nhiều lần trong đêm. Hội chứng này có 3 dạng: ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, ngưng thở khi ngủ do nguyên nhân thần kinh trung ương và ngưng thở hỗn hợp.

Trong ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, ngưng thở xảy ra do đường hô hấp trên bị tắc nghẽn một phần hay hoàn toàn trong khi ngủ (do lưỡi, các mô ở thành sau họng quá to hay bất thường về xương hàm). Ngưng thở khi ngủ do nguyên nhân trung ương là khi não không gửi được những tín hiệu thích hợp để điều khiển cơ hô hấp, trong những trường hợp người bệnh bị tổn thương não. Với ngưng thở khi ngủ hỗn hợp sẽ gồm cả hai dạng trên. Trong phạm vi bài viết này, chỉ xin nói về ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, là dạng thường gặp nhất.

Các biểu hiện ngưng thở khi ngủ

Một trong những dấu hiệu phổ biến của hội chứng ngưng thở khi ngủ là ngáy to khi ngủ. Có những cơn ngưng thở về đêm, thở phì phò, thở hổn hển vào cuối thời kỳ ngưng thở. Thức giấc ban đêm vì cảm giác ngộp thở. Tiếng ngáy thường to nhất khi nằm ngửa, giảm đi khi nằm nghiêng.

Theo thời gian, ngáy xảy ra thường xuyên hơn và to hơn. Người bệnh thường không biết đang mình gặp vấn đề về giấc ngủ, cũng như mức độ nặng của nó. Tuy nhiên, không phải mọi người bị ngáy đều bị hội chứng ngưng thở khi ngủ.

Một triệu chứng khác cũng thường gặp của hội chứng ngưng thở khi ngủ là buồn ngủ ban ngày quá mức, bệnh nhân có thể ngủ trong khi đang làm việc, thậm chí khi đang lái xe. Các biểu hiện khác của hội chứng ngưng thở khi ngủ có thể là nhức đầu vào buổi sáng, giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung, dễ cáu gắt, trầm cảm, thay đổi tính tình, tiểu ban đêm nhiều lần, khô cổ khi thức giấc… Ở trẻ em, hội chứng ngưng thở khi ngủ có thể gây ra tình trạng hiếu động thái quá, hay gây gổ, giảm thành tích học tập, tiểu dầm…

Những người có nguy cơ cao

Ngưng thở khi ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất là ở tuổi trung niên, tăng dần theo tuổi, nam nhiều hơn nữ. Những người có nguy cơ cao bị ngưng thở khi ngủ nếu có: béo phì (nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ gấp 3 lần người bình thường); bất thường về cấu trúc đường hô hấp trên (phì đại amiđan, hàm nhỏ, hàm ra sau, lưỡi quá to, tắc mũi…); nghiện rượu, sử dụng thuốc an thần, chất gây nghiện; trong gia đình có người bị ngưng thở khi ngủ; đang mắc các bệnh như đái tháo đường, tăng huyết áp, nhược giáp, suy tim, bệnh mạch máu não…

Người bị ngưng thở khi ngủ có nhiều khả năng bị mắc các bệnh lý như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, suy tim; mắc bệnh lý mạch máu não, tăng hồng cầu trong máu…; thậm chí tử vong. Ngoài ra việc ngủ ngày quá mức cũng có thể dẫn đến tai nạn lao động, tai nạn giao thông, giảm chất lượng cuộc sống…

Cách điều trị tùy thuộc mức độ bệnh

Hỏi kỹ bệnh sử và thăm khám lâm sàng cẩn thận, bác sĩ có thể nghi ngờ một người có hay không hội chứng ngưng thở khi ngủ. Người này sẽ được cho trả lời bảng câu hỏi tầm soát. Nếu nghi ngờ hay có triệu chứng của hội chứng ngưng thở khi ngủ thì người bệnh sẽ được đo đa ký giấc để xác định chẩn đoán.

Thay đổi lối sống có thể làm nhẹ bớt triệu chứng ngưng thở khi ngủ: giảm cân nặng (giảm cân rất quan trọng vì có thể giảm độ nặng hoặc có thể chữa được ngưng thở khi ngủ); tránh uống rượu; ngưng các thuốc an thần và chất gây nghiện; ngưng thuốc lá; thay đổi tư thế ngủ (quay đầu giường lên cao 10cm, tránh nằm gối cao; một số bệnh nhân bị ngưng thở khi ngủ nhẹ hay ngáy to có thể ít bị vấn đề về hô hấp khi nằm nghiêng).

Thông thường người bệnh sẽ không biết mình đang bị hội chứng bị ngưng thở khi ngủ. Người thân hay người ngủ chung giường thường sẽ là người đầu tiên phát hiện ra triệu chứng ngưng thở của bệnh nhân. Người thân của bệnh nhân có thể giúp đỡ bệnh nhân bằng nhiều cách: cho người bệnh biết nếu người này ngáy to và bị ngừng thở. Khuyến kích bệnh nhân đi khám bác sĩ. Giúp bệnh nhân theo đuổi kế hoạch điều trị, bao gồm cả thở máy CPAP. Động viên tinh thần người bệnh.

ThS.BS, Lê Thị Thu Hương, trưởng khoa Nội – Hô hấp bệnh viện Nhân Dân Gia Định chúng tôi (Theo Người Đô Thị)

Hội Chứng Ngưng Thở Khi Ngủ

Ngưng thở khi ngủ là một rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng xảy ra khi hơi thở của một người bị gián đoạn trong khi ngủ. Những người mắc chứng ngưng thở khi ngủ không được điều trị sẽ ngừng thở liên tục trong khi ngủ có khi hàng trăm lần trong một đêm. Điều này khiến cơ thể đặc biệt là não không nhận đủ oxy.

Ngưng thở khi ngủ là một rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng xảy ra khi hơi thở của một người bị gián đoạn trong khi ngủ. Những người mắc chứng ngưng thở khi ngủ không được điều trị sẽ ngừng thở liên tục trong khi ngủ có khi hàng trăm lần trong một đêm. Điều này khiến cơ thể đặc biệt là não không nhận đủ oxy.

Có hai loại ngưng thở khi ngủ:

Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA): Phổ biến hơn trong hai dạng ngưng thở, nguyên nhân là do tắc nghẽn đường thở thường là do các mô mềm ở phía trước cổ họng chèn ép xuống trong khi ngủ.

Ngưng thở khi ngủ trung tâm: Không giống như OSA, đường thở không bị chặn, nhưng do sự bất ổn trong trung tâm điều khiển hô hấp khiến não không báo hiệu cho cơ kiểm soát hoạt động thở.

Ngưng thở khi ngủ có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai ở mọi lứa tuổi, thậm chí là trẻ em. Các yếu tố nguy cơ gây ngưng thở khi ngủ bao gồm:

Nếu không được điều trị, ngưng thở khi ngủ có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe, bao gồm:

Ngoài ra, chứng ngưng thở khi ngủ không được điều trị có thể là nguyên nhân dẫn đến các hoạt động sinh hoạt vào ngày hôm sau chẳng hạn như tại nơi làm việc và trường học, tai nạn xe và tình trạng thiếu tập trung ở trẻ em và thanh thiếu niên.

Các triệu chứng ngưng thở khi ngủ thường gặp bao gồm:

Nếu có triệu chứng ngưng thở khi ngủ, bác sĩ có thể yêu cầu làm xét nghiệm ngưng thở khi ngủ được gọi là polysomnogram.

Polysomnogram hay nghiên cứu về giấc ngủ là một bài kiểm tra nhiều thành phần, truyền điện tử và ghi lại các hoạt động thể chất cụ thể trong khi ngủ. Các ghi nhận được phân tích bởi chuyên gia về giấc ngủ để xác định xem bệnh nhân có bị ngưng thở khi ngủ hoặc một loại rối loạn giấc ngủ khác hay không.

Điều trị ngưng thở khi ngủ bao gồm từ thay đổi lối sống, chẳng hạn như giảm cân hoặc thay đổi tư thế ngủ, đến liệu pháp CPAP hoặc phẫu thuật.

Có thể điều trị các trường hợp ngưng thở khi ngủ nhẹ bằng cách thay đổi hành vi của mình, ví dụ:

Áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) là một phương pháp điều trị trong đó đeo khẩu trang qua mũi hoặc miệng trong khi ngủ. Mặt nạ được nối với một máy mang luồng không khí liên tục vào mũi. Luồng khí này giúp giữ cho đường thở mở để hơi thở đều đặn. CPAP là phương pháp điều trị phổ biến nhất cho chứng ngưng thở khi ngủ. Ngoài ra còn có áp lực đường thở dương cấp hai cấp hoặc BPAP tương tự như CPAP nhưng luồng không khí thay đổi khi hít vào và thở ra.

Thiết bị nha khoa đặc biệt có thể giúp giữ cho đường thở mở trong khi ngủ.

Nếu vách ngăn mũi lệch, amidan phì đại hoặc hàm dưới nhỏ khiến cổ họng quá hẹp có thể cần phẫu thuật để điều chỉnh chứng ngưng thở khi ngủ.

Các loại phẫu thuật thường gặp nhất đối với chứng ngưng thở khi ngủ bao gồm:

Phẫu thuật mũi: Chỉnh sửa vách ngăn bị lệch.

Uvulopalatopharyngoplasty (UPPP): Một thủ thuật loại bỏ mô mềm ở phía sau cổ họng và vòm miệng, làm tăng chiều rộng của đường thở khi mở họng.

Phẫu thuật nâng cao hàm tối đa xương hàm: Giúp khắc phục một số vấn đề trên khuôn mặt hoặc tắc nghẽn cổ họng.

Có các thủ thuật xâm lấn tối thiểu làm giảm và làm cứng các mô mềm của vòm miệng. Mặc dù các thủ thuật này có hiệu quả trong điều trị ngáy, nhưng mức độ đạt được trong điều trị chứng ngưng thở khi ngủ vẫn còn chưa cao.

4 Lưu Ý Cần Thiết Khi Thiết Kế Giếng Trời Để Tránh Bị Mưa Tạt

Trong các thiết kế nhà phố, nhà ống hiện nay việc bố trí giếng trời là giải pháp hiệu quả nhằm tạo sự thông thoáng, bổ sung đầy đủ ánh sáng, gió cho toàn bộ nhà. Tuy nhiên, để có được một thiết kế hợp lý vừa đảm bảo tính hiệu quả trong công năng sử dụng, vừa có được giá trị thẩm mỹ và hạn chế các vấn đề phát sinh thì không phải gia chủ nào cũng nắm rõ được.

Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đến bạn 4 lưu ý cần thiết khi bố trí giếng trời, khoảng thông tầng sao cho hợp lý nhất, tránh được việc bị mưa tạt.

Biện pháp chống dột, chống mưa tạt qua giếng trời

Bạn cần tìm hiểu trước và tham khảo ý kiến của KTS khi quyết định thiết kế giếng trời. Ở đây, cần tính đến việc lợp mái lấy sáng hợp lý, đặc biệt là sử dụng vật liệu phù hợp như kính cường lực an toàn hai lớp.

Thông thường các vật liệu như tấm lợp polycarbonat, kính cường lực không thể liên kết bền vững với xi măng, bê tông. Do vậy cần thông qua liên kết trung gian là thép. Khoảng vượt của mái lợp cũng phải hợp lý để tránh mưa tạt trực tiếp vào giếng trời. Việc vừa bảo đảm thông gió vừa bảo đảm mưa không tạt vào rất cần sự thiết kế chỉnh chu và thi công đúng kỹ thuật, nếu không thì sự bền vững sẽ không có.

Các khung thép bảo vệ kẻ gian đột nhập vào nhà cũng phải được thiết kế bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật. Với việc phát triển của công nghệ cắt thép lá CNC, chúng ta có thể làm được những giếng trời có hoa văn đẹp mắt, vừa mang tính trang trí vừa bảo đảm an toàn, an ninh.

Hệ thống thoát nước sàn hợp lý

Nếu bạn muốn tận dụng khu vực giếng trời để làm vườn cảnh trong nhà, bạn nên có một hệ thống thoát nước sàn hợp lý. Vào mùa mưa, lượng nước mưa nhiều có thể gây nên tình trạng ứ động nước khiến cho mặt sàn bị ẩm và hư hỏng, ngoài ra còn khiến cho cây xanh dễ chết hơn.

Vì vậy việc làm hệ thống thoát nước là rất cần thiết hoặc mái che tại cổng giếng trời để hạn chế những điều kiện tự nhiên trong thời tiết mua quá nhiều hoặc nắng quá nhiều.

Bố trí giếng trời ở vị trí hợp lý

Dựa vào diện tích xây dựng, vị trí của ngôi nhà để có được bố trí giếng trời ở khu vực nào trong nhà. Với những căn nhà ống có lợi thế về chiều dài, KTS có thể bố trí giếng trời ở giữa hoặc cuối nhà để lượng ánh sáng tự nhiên được lưu thông tốt nhất.

Bạn có thể căn cứ vào thực tế nhu cầu sinh hoạt của gia đình, lợi thế của khu đất và lời khuyên từ KTS để lựa chọn thiết kế giếng trời một cách hiệu quả nhất. Điều này cũng phụ thuộc vào hướng gió và không gian thiên nhiên xung quanh để có được bố cục không gian hài hòa nhất.

Độ phẳng tường của giếng trời

Bạn có thể hiểu, giếng trời là dạng ống thông giữa các tầng của ngôi nhà, biệt thự… nhằm tạo độ thông thoáng giữa các không gian, lấy sáng cho những căn nhà ở các khu vực đông dân cư, gặp vấn đề về sự thoáng sáng.

Thông thường nếu để phần tường thông phẳng sẽ tạo tiếng ồn, khi các tầng có người nói chuyện thì sẽ gây ra tiếng động lớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sự riêng tư của các thành viên trong nhà. Do vậy, bạn có thể thấy ở các thiết kế giếng trời, KTS luôn tạo những trang trí, hoặc điểm nhấn để khắc phục vấn đề này bằng việc sử dụng các loại đá, hoặc những loại giấy dán tường loại gồ gề, trang trí thêm cây xanh để hạn chế việc thông âm thanh giữa các tầng.

Thông tin liên hệ:

Hotline: 0901.85.98.98 hoặc 0901.83.98.98

Email: songphat@xaynhasaigon.vn

Địa chỉ: 36/1 Bàu Cát 1, Phường 14, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Comments

+7 Cách Hóa Giải Gương Vỡ Để Tránh Gặp Xui Xẻo Cho Gia Đình

Người Trung Hoa có quan niệm gương được xem là vật trừ ma quỷ, trừ tà. Bởi vì họ cho rằng ma quỷ sẽ sợ hãi mà bỏ đi khi soi gương nhìn thấy hình thù kỳ quái của mình trong gương. Trong phong thủy con người thường sử dụng gương bát quái treo trước nhà để tránh tà ma xâm nhập vào nhà.

Kinh nghiệm mà người xưa truyền lại mặc dù không mang tính chất khoa học mà chỉ dựa vào niềm tin tâm linh, nếu làm rơi vỡ gương là một điều xấu báo hiệu những điềm xui xẻo, sự bất hạnh đau khổ và những chuyện chẳng lành xảy ra. Vậy cách hóa giải gương vỡ như thế nào để tránh gặp xui xẻo. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn.

Cách hóa giải khi là rơi vỡ gương

Khi bạn là vỡ gương thì nên dọn dẹp ngay những mảnh vỡ đó để tránh gây thương tích cho những người trong nhà, nhưng không được vứt những mảnh vỡ đó vào thùng rác vì là cấm kỵ trong phong thủy. Ngoài ra để hóa giải những điềm xấu đó hãy dùng tấm vải đen rồi nhặt tất cả những mảnh vỡ đó gói lại đem chôn sâu ở góc vườn.

2. Hóa giải gương vỡ bằng cách dùng muối

Muối cũng là cách hấp thụ năng lượng tiêu cực mà không cần phải dùng đến lửa.

Thực hiện như sau: Hãy thả muối ra sau lưng từ vai trái để vận xui bỏ đi. Bạn chú ý là không được ném qua vai phải bởi vì nó khiến cho vận xui tăng lên gấp đôi.

3. Đốt vía

Dân gian ta vẫn quan niệm rằng đốt vía để giải phóng năng lượng tiêu cực nên bạn có thể dùng cách này để giải xui cho gia đình khi làm vỡ gương. Khi đốt vía cần mở tất cả các cửa trong nhà ra để năng lượng tiêu cực được thoát ra ngoài, không còn bám tụ lại trong nhà bạn nữa.

4. Dùng đá phong thủy để hóa giải gương vỡ

Một cách hóa giải xui xẻo khi làm vỡ gương đó là mang những vật phong thủy bên người, có thể đeo những loại đá phù hợp để “bảo hộ” cho cơ thể.

Bạn có thể sử dụng một số loại đá sau đây:

– Thạch anh phấn hồng có thể tăng năng lượng tích cực, đẩy lùi tà khí.

– Đá xà cừ bảo vệ bạn những hạn đen vây quanh, tránh khỏi xui xẻo.

– Khi đi đường xa bạn nên mang theo thạch anh tím để tránh những điều họa vô đơn chí.

Trong phong thủy cho rằng việc đốt hương trầm có thể sẽ giúp bạn cứu vận khi vô tình làm vỡ gương. Bạn có thể đốt hương có mùi cay nồng như mùi hoa nhài, mùi gỗ đàn hương, và cúi lạy xin ông bà, tổ tiên phù hộ cho con cháu.

6. Làm việc thiện để hóa giải gương vỡ

Bạn phải cố gắng làm việc thiện, việc có ích nhiều hơn cho xã hội thì càng tốt bởi việc này mang lại cho bạn một tâm hồn bình yên, cân bằng lại cuộc sống. Do đó đây được xem là cách tốt nhất để có thêm vận may và giảm bớt những điều xui xẻo.

Dù trước đây bạn đã từng phạm phải sai lầm như thế nào thì từ bây giờ bạn có thể hối cải bằng cách làm việc thiện trong khả năng của bản thân. Nhưng điều này cũng chưa đủ để hóa giải cho.

7. Sử dụng sức mạnh từ ánh sáng

Trong phong thủy, ánh sáng là cách hữu hiệu để xua đi sự xui xẻo và xua tan những nguồn năng lượng xấu bằng cách bạn tăng ánh sáng để điều hòa dương khí trong nhà, hãy bật tất cả đèn điện trong nhà và thắp thêm nến.

Hoặc bạn cũng có thể thắp ba ngọn nến gồm hai cây màu trắng để đem lại sự an toàn và giúp thanh lọc cơ thể, còn ngọn nến kia phải có màu cam để đem đến sự may mắn.

Tìm hiểu thêm :

cách trang trí đám cưới tại nhà đẹp lạ cách chống nóng hiệu quả cho nhà kính

Một số lưu ý khi treo gương trong nhà

Bạn nên đặt gương theo hướng Đông, Đông Nam, Bắc, bởi theo phong thủy đặt gương theo hướng Đông sẽ giúp bạn cải thiện được sức khỏe, còn đặt gương hướng Đông Nam có tác dụng giúp gia chủ làm ăn phát tài, hướng Bắc giúp gia chủ có đường công danh thuận lợi, thăng tiến.

2. Không được tùy tiên treo gương chỉ để lấp chỗ trống

Việc treo gương để cho bức tường tránh trống trải nghe cũng hấp dẫn đấy, nhưng thực tế thì bạn hãy đảm bảo bạn phải treo gương khi nó thực sự mang lại một ý nghĩa gì đó. Việc treo gương tùy tiện trong nhà được xem là một điều tồi tệ nhất trong việc trang trí.

3. Không để gương chiếu thẳng vào giường ngủ

Trong phong thủy khi ngủ không nên để bất cứ luồng ánh sáng nào chiếu thẳng vào giường kể cả màn hình tivi. Không nên đặt gương trong phòng ngủ để bạn có được một giấc ngủ yên.

4. Nên treo gương ở phòng khách hoặc phòng ăn

Ở những khu vực này bạn có thể dùng những tấm gương lớn để mang khung cảnh thiên nhiên bên ngoài vào phòng, đem lại không gian thoáng đãng, đưa nguồn năng lượng sạch vào không gian sống cho gia đình bạn.

Có thể bạn cần :

Hướng dẫn cách làm gương 2 chiều Hướng dẫn dán decal không bị nhăn

Bạn đang xem bài viết Cách Hạn Chế Bị Ngưng Thở Khi Ngủ Để Tránh Tử Vong trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!