Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Hắt Xì Nhiều Lần Có Nguy Hiểm Không? mới nhất trên website Namtranpharma.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để biết hắt xì nhiều lần là bị gì, bạn đọc vui lòng
Bị hắt xì nhiều lần có nguy hiểm không?
➥ Viêm mũi dị ứng: Ngoài triệu chứng hắt hơi nhiều lần trong ngày, người bệnh còn xuất hiện một số triệu chứng khác như: Chảy nước mũi, ngạt mũi, đau họng, khô họng, ngứa mắt, đau mắt…Khi không được điều trị sớm sẽ dẫn đến các biến chứng loạn khứu giác, gây khó thở, nhức đầu ù tai kéo dài…tác động làm ảnh hưởng đến đời sống, công việc, chất lượng cuộc sống.
➥ Viêm mũi vận mạch: Hay còn được gọi là bệnh viêm mũi vô căn, bởi không tìm được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Khi mắc bệnh viêm mũi vận mạch, người bệnh thường sẽ bị chảy nước mũi nhiều, nghẹt mũi, niêm mạc mũi đỏ, hắt xì nhiều lần, ho khan hoặc ho có đờm…Căn bệnh này vô cùng khó chịu, khiến người bệnh mất tập trung trong công việc hằng ngày.
➥ Viêm xoang: Xảy ra khi niêm mạc các xoang bị viêm khiến người bệnh phải đối mặt với tình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi màu vàng, màu xanh hay nước mũi có lẫn máu, gây đau nhức đầu, hắt hơi nhiều lần trong ngày. Viêm xoang nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ gây biến chứng khiến làm giảm thị lực, mù mắt, tăng cao nguy cơ viêm màng não, nguy hại tính mạng.
Hắt xì hơi nhiều lần có nguy hiểm không?
Hắt xì nhiều lần không ảnh hưởng tới tính mạng, tuy nhiên nếu để lâu kéo dài sẽ gây nhiều nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan, cần tìm tới các cơ sở phòng khám chuyên khoa điều trị các bệnh về mũi hiệu quả.
Bên cạnh đó, để điều trị thành công polyp mũi hay phòng tránh bệnh cần có những lưu ý như sau:
Điều trị dứt điểm các bệnh về mũi, xoang
Đeo khẩu trang trong môi trường nhiều bụi bẩn, nhiễm khuẩn và có nhiều chất kích ứng có thể gây dị ứng mũi, viêm mũi,
Khám và điều trị khi bị nghẹt mũi, sổ mũi kéo dài.
Sử dụng nước muối phun và rửa mũi đúng cách để cải thiện các dịch nhầy, loại bỏ các chất gây dị ứng và chất kích thích khác.
Hắt xì nhiều lần không ảnh hưởng tới tính mạng, tuy nhiên nếu để lâu kéo dài sẽ gây nhiều nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan, cần tìm tới các cơ sở phòng khám chuyên khoa điều trị các bệnh về mũi hiệu quả.
Điều trị hắt hơi nhiều lần hiệu quả
Đây là câu hỏi mà người bệnh tìm hiểu và quan tâm rất nhiều, chính vì thế Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh đã ra đời và hoạt động trong suốt nhiều năm vừa qua và có uy tín số 1 TP.Thanh Hóa về điều trị các bệnh tai mũi họng nói chung và phì đại cuốn mũi nói riêng.
Bác sĩ giỏi và tận tâm: Đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tai mũi họng, tận tình hết lòng với sức khỏe của người bệnh
Cơ sở vật chất hiện đại: Phòng khám xây dựng khang trang thoáng mát, với các thiết bị tiên tiến, hiện đại được nhập từ nước ngoài về.
Phòng khám đảm bảo về chất lượng điều trị
Phương pháp điều trị bệnh tân tiến, hiện đại:
+ Điều trị nội khoa: Sử dùng thuốc có tác dụng kháng viêm, kháng sinh, tiêu diệt các tác nhân gây viêm; làm co mạch máu, giảm phù nề, làm sạch chất dịch đọng trong khoang mũi,…
+ Điều trị ngoại khoa: Bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu DNR để điều trị phì đại cuống mũi giúp hồi phục nhanh phần cơ quan mũi bị tổn thương, không gây đau đớn, thời gian hồi phục nhanh chóng,…
Thủ tục nhanh gọn: Người bệnh đặt hẹn rồi đến phòng khám sẽ được hướng dẫn vào khám nhanh chóng, không chờ đợi, chen lấn.
Hắt Xì Kèm Đau Lưng Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Không ?
Hắt xì đau lưng đôi khi tưởng chừng như là một triệu chứng rất bình thường, nhưng nếu chú ý, khi cơn hắt xì kèm theo đau kéo dài thì tình trạng này rất có thể là triệu chứng cảnh báo bạn đang mắc một số căn bệnh nguy hiểm.
Thoát vị đĩa đệm
Đĩa đệm bị thoát vị sẽ khiến người bệnh thường xuyên phải chịu đựng các cơn đau nhức có thể ở vùng cổ, vùng ngực hoặc vùng lưng, cơn đau từ cột sống thắt lưng kéo xuống dưới hai chân.
Ở giai đoạn nhẹ tình trạng đau có vẻ nhẹ nhàng, diễn ra nhanh hơn. Cơn đau nhức kéo đến bất thường sau đó lại biến mất đôi khi vì thế khiến bạn chủ quan, coi thường bệnh.
Bệnh nặng sẽ gây ra cơn đau dữ dội hơn, có khi ho hay hắt xì hơi cũng khiến người bệnh đau nhức, lúc này bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó chữa trị dứt điểm.
Tê bì chân tay
Cũng tương tự bệnh đốt sống lưng sẽ khiến người bệnh đau vùng thắt lưng, hay có cảm giác bị tê chân tay, tê phần gót, bàn chân, đùi, hắt xì kèm đau lưng dưới,… Cảm giác tê bì có thể xảy ra thường xuyên hay kéo dài tùy vào tình trạng bệnh.
Thoái hóa cột sống thắt lưng
Người bệnh sẽ có biểu hiện đau dọc vùng gáy, đau mỏi lan rộng từ bả vai đến cánh tay. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể có cảm giác tê dọc ở cánh tay và bàn tay, hắt xì kèm đau lưng kéo dài. Cơ lực tay của người bệnh sẽ giảm dần, ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường như nắm, cầm, vác, xách…
Ngoài ra, triệu chứng bệnh ở cột sống cổ còn biểu hiện với các hội chứng chèn ép rễ, hội chứng chèn ép tuỷ hoặc phối hợp cả hai hội chứng.
Hiện tượng các rễ thần kinh thắt lưng bị chèn ép sẽ gây ra tình trạng đau lưng mỏi gối kèm theo hắt xì khi buồn hắt xì hơi. Cơn đau vùng cổ gáy lan xuống vùng liên bả vai, xuống vai, cánh tay, cẳng tay tới ngón tay. Biểu hiện đau với các đặc điểm:
Tiến triển: không đồng đều với các cường độ khác nhau
Biểu hiện đau: đau sâu trong cơ, khó xác định vị trí cụ thể, thường kèm dị cảm
Cảm giác đau sẽ giảm khi được nghỉ ngơi và tăng lên khi phải vận động hoặc căng giãn
Thường kèm theo các biểu hiện: yếu cơ, giảm phản xạ gân xương, dị cảm
Hiệu quả điều trị: đáp ứng tốt với điều trị nội khoa
Hắt xì đau lưng do chèn ép tủy
Rối loạn vận động: là triệu chứng xuất hiện sớm và nổi bật nhất của hội chứng tủy. Các biểu hiện chèn ép tủy thường diễn ra lâu dài vài tháng đến vài năm, nhưng cũng có thể chỉ trong vài tuần và thường là bệnh cảnh rầm rộ với tình trạng tứ chi, khi đó cần phải mổ sớm
Rối loạn cảm giác: Tê bì ở đầu gối, bắp chân hay gót chân có thể xảy ra. Hay gặp nhất là tê bì ở bàn tay, chủ yếu ở đầu ngón tay hơn là bàn tay, có thể trở lên nghiêm trọng làm cản trở vận động của các ngón tay
Rối loạn phản xạ: Dấu hiệu lâm sàng có thể gây ra bởi sự tổn thương chất xám hay chất trắng của tủy sống. Giảm phản xạ gân xương, yếu cơ và rối loạn cảm giác ở chi trên là triệu chứng của tổn thương chất xám. Tăng phản xạ gối và cổ chân, phản xạ da bìu âm tính, Babinski dương tính và rối loạn cảm giác ở chi dưới hay thân mình là dấu hiệu tổn thương chất trắng tủy sống. Tăng phản xạ gân cơ bao gồm dấu hiệu Hoffmann dương tính cũng có thể được tìm thấy ở chi trên.- Rối loạn cơ tròn: cơ tròn bàng quang dễ bị tổn thương nhất (giảm hoặc mất hoàn toàn tính co thắt).
Đau cột sống thắt lưng đôi khi sẽ bộc phát thành các triệu chứng bên ngoài như hắt xì đau lưng, cảm giác đau đớn sẽ tăng lên khi lao động và giảm khi được nghỉ ngơi
Co cứng các cơ cạnh sống cổ: đau căng tức làm cho bệnh nhân không dám vận động cổ do đau
Cột sống cổ bị hạn chế vận động và bệnh nhân thường không cúi, ưỡn được và không quay được cổ
Điểm đau cạnh sống cổ: thường đau lan toả vùng cổ, ít khi có điểm đau cố định rõ ràng.
Đau lưng không cúi, đứng thẳng được là gì? Cách khắc phục tình trạng bệnh
Nếu nguyên nhân hắt xì đau lưng là do bệnh lý về xương khớp thì tuyệt đối không thể chủ quan. Bởi lẽ, theo các bác sĩ thì đa số bệnh xương khớp thường có tính quy luật nên việc điều trị khá khó khăn. Phương pháp điều trị tối ưu nhất hiện nay vẫn là điều trị bảo tồn bền vững. Đây là lý do vì sao bài thuốc và phác đồ điều trị An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược được nhiều chuyên gia đánh giá cao.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, chúng tôi Hoàng Khánh Toàn đã giới thiệu đến khánh giả bài thuốc An Cốt Nam và coi bài thuốc này là tiên phong trong xu hướng điều trị các bệnh xương khớp trong thời gian tới.
An Cốt Nam là bài thuốc chữa bệnh xương khớp như thế nào?
Thực tế, An Cốt Nam là bài thuốc khá quen thuộc với người bệnh trong và ngoài nước là bởi:
Từng xuất hiện trên bản tin thời sự trưa ngày 22/05/2019 trên kênh HTV9
Được nhiều cơ quan báo chí trong và ngoài nước đưa tin (Lao động, 24h,… và đặc biệt là hãng thông tấn xã Reuters của Anh)
Điều trị thành công các bệnh lý xương khớp cho hơn 6000 người bệnh, trong số đó có cả MC Quyền Linh và NS Mạc Can. Đây là hai “nhân chứng sống” về hiệu quả của An Cốt Nam.
Năm 2018 nhận giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn.
Công dụng An Cốt Nam chữa hắt xì đau lưng dứt điểm
Loại bỏ toàn bộ độc tố viêm nhiễm do các cơn đau thắt lưng gây nên.
Tăng cường lưu thông máu tới vùng tổn thương.
Cung cấp dinh dưỡng tới các tế bào cột sống bị thoái hóa, hồi phục hệ thống thần kinh bị tổn thương.
Đảo thài protein dư thừa trong đĩa đệm, giảm áp đĩa đệm, chèn ép dây thần kinh.
Đánh bay chứng đau lưng hắt xì chỉ trong 30 ngày!
Được xây dựng từ hai bài thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”, đồng thời gia giảm thêm các dược liệu quý như Bí kỳ nam, Sâm ngọc linh, Trư lung thảo,…
Để gia tăng hiệu quả quá trình điều trị, ngoài bài thuốc uống bệnh nhân sẽ được bổ sung thêm cao dán kết hợp với vật lý trị liệu,…tạo thành phác đồ “Kiềng 3 chân” toàn diện.
Nhờ vậy mà bài thuốc mang lại hiệu quả vượt trội cho bệnh nhân:
MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can, cùng hàng ngàn người bệnh khác trên khắp cả nước đã được điều trị thành công nhờ An Cốt Nam trong gần 10 năm bài thuốc ra mắt.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc để bạn đọc quan tâm tiện liên hệ: Trụ sở Miền Bắc Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động 595/SYT-GPHD được sở y tế cấp ngày 4/2/2016.
Địa chỉ 136 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0983.34.0246
Trụ sở Miền Nam Phòng chẩn trị y học cổ truyền An Dược
Giấy phép hoạt động 03876/SYT-GPHD được sở y tế cấp ngày 29/10/2014.
Địa chỉ 325/19 đường Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0903.876.437
Tiêm Filler Có Nguy Hiểm Không?
Quy trình tiêm filler được thực hiện rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần sử dụng kim chuyên biệt và sản phẩm chất làm đầy để tiêm vào cơ thể. Tuy nhiên về yêu cầu kỹ thuật thì người thực hiện phải được đào tạo bài bản để đưa chất làm đầy vào vị trí mong muốn. Nhìn chung, phương pháp này tương đối an toàn. Những rủi ro hay biến chứng nặng nề xảy ra thường là do tay nghề không cao, kỹ thuật tiêm không đúng và chọn lựa chất làm đầy không phù hợp.
Để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra, không nên thực hiện tiêm filler cho các đối tượng sau đây:
Da đang bị nhiễm trùng sẽ tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn khi tạo các vết thương hở trên da. Tốt nhất, chúng ta nên thực hiện tiêm sau khi điều trị khỏi vấn đề nhiễm trùng.
Bệnh lý máu khó đông, rối loạn đông máu sẽ làm tăng thời gian chảy máu tại các điểm tiêm. Chảy máu sau tiêm sẽ khó cầm nếu khách hàng có bệnh lý rối loạn đông máu.
Phụ nữ mang thai và đang cho cho con bú vì chưa có đủ dữ liệu về tính an toàn của chất làm đầy trên đối tượng này.
Dị ứng với thành phần có trong sản phẩm filler không nên tiêm vì có thể gây sốc phản vệ. Đặc biệt trường hợp dị ứng với lidocaine hay các loại thuốc tê cần phải thông báo với bác sĩ trước khi tiêm. Lidocaine hay một số loại thuốc tê dạng amide thường được trộn với chất làm đầy để giảm đau khi tiêm.
2. Tác dụng phụ của tiêm filler?
Bên cạnh những ưu điểm thì filler có thể tiềm ẩn một số tác dụng phụ và biến chứng sau:
Các triệu chứng đỏ, đau, sưng hay bầm tím tại vị trí tiêm thường xuất hiện. Chúng sẽ biến mất tự nhiên hay nhờ phương pháp hỗ trợ trong vòng 1 – 2 tuần.
Chất làm đầy là mỡ tự thân có tính tương thích sinh học cao nên khả năng dị ứng thấp. Còn đối với các chất làm đầy khác có nguồn gốc tổng hợp có thể gây phản ứng dị ứng. Để phòng ngừa tác dụng này cần sử dụng các loại chất làm đầy có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra bạn cần thông báo với bác sĩ điều trị nếu bạn có cơ địa dễ dị ứng.
Xảy ra khi không tuân thủ nguyên tắc vô trùng khi thực hiện thủ thuật. Nhiễm trùng có thể nghiêm trọng dẫn đến tạo mủ hay rò mủ tại vị trí tiêm.
Là một phản ứng viêm của da đối với chất làm đầy. Khi đó nổi gồ tại vị trí tiêm một khối u cứng. Chất làm đầy lâu dài thường gây u hạt nên không còn được sử dụng thường xuyên. Các chất làm đầy tạm thời hay bán tạm thời ít gây u hạt nên được ưu tiên lựa chọn.
Chất làm đầy di chuyển sang những vùng khác.
Nghẽn mạch xảy ra khi tiêm chất làm đầy trúng vào mạch máu làm tắc nghẽn. Các biến chứng nặng nề khi bị nghẽn mạch đó là hoại tử da hay mù mắt do ngăn chặn mạch máu đến nuôi.
3. Thực hiện tiêm filler an toàn?
Bản chất phương pháp tiêm filler không nguy hiểm mà nguy hiểm tiềm ẩn là do kỹ thuật tiêm. Vì vậy để thực hiện phương pháp thẩm mỹ này một cách an toàn mọi người nên:
Nắm rõ các tác dụng phụ có thể xảy ra để biết cách phòng ngừa và xử lý. Ngoài ra khách hàng nên được tư vấn kĩ càng về cách chăm sóc sau đó sao cho đạt được hiệu quả và duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Bạn cần phải biết rõ về loại filler mà bạn được sử dụng. Lựa chọn các sản phẩm filler có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Không tự ý mua hoặc tiêm sản phẩm filler không có thông tin rõ ràng về thành phần, nơi sản xuất hay hạn sử dụng.
Bác sĩ thẩm mỹ thực hiện tiêm phải được đào tạo và có kinh nghiệm về kỹ thuật tiêm. Nắm vững giải phẫu các mạch máu vùng mặt để phòng ngừa rủi ro tắc mạch sau khi tiêm.
Thực hiện sát khuẩn tốt trước khi tiêm và tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn trong quá trình tiêm phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng.
Tiêm filler là phương pháp thẩm mỹ được ưa chuộng vì tính hiệu quả, an toàn và dễ thực hiện. Để làm đẹp với filler một cách an toàn nên thực hiện với bác sĩ được huấn luyện bài bản. Ngoài ra, lựa chọn chất làm đầy phù hợp giúp hạn chế rủi ro và đem lại hiệu quả cao nhất.
Bị Rết Cắn Phải Làm Sao, Có Nguy Hiểm Không ?
Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ?
Rết là loài động vật thân đốt, có rất nhiều chân, trung bình số lượng chân của các loài rết thường từ khoảng 20 cho đến 300 chân. Rết có cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miệng) để tiết nọc độc vào kẻ thù mỗi khi chúng tấn công. Tất cả các loại rết đều có nọc độc, tuy nhiên mức độ ngộ độc còn phụ thuộc vào kích thước của chúng và số lần chúng tấn công. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời
Nếu bị rết cắn nhẹ, vùng da chỉ bị sưng tấy đỏ và hơi đau nhức, bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng cách rửa sạch vết cắn bằng xà phòng rồi bôi dầu gió vào là được. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm vết thương trong nước ấm, sau đó uống kháng histamin và giảm đau là đủ. Lưu ý, chỉ nên ngâm nước ở nhiệt độ tối đa không quá 40-50oC để tránh gây bỏng da.
Sẽ không thể xử lý như trên nếu bên nhân có các biểu hiện như:
Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng hằng sâu, vết cắn sưng đỏ, đau nhức dữ dội, nổi hạch, phù, ngứa
Triệu chứng toàn thân: Cảm thấy buồn nôn, sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân, cơ thể tê liệt, mất cảm giác, thở gấp, đau họng….
Thông thường, khi cơ thể xuất hiện các biểu hiện trên có nghĩa là bệnh nhân đã bị nhiễm độc nặng và chất độc đang phát tác. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ sẽ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày và các triệu chứng toàn thân nếu có sẽ kéo dài 4-5 giờ. Nên khi phát hiện thấy có những điều bất thường như trên, cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ chữa trị kịp thời. Tuyệt đối, không được xoa bóp vùng da xung quanh vết thương vì như vậy chất độc sẽ phát tán nhanh hơn.
Nếu rơi vào tình trạng trên mà chần chừ hoặc đưa đến bệnh viện chậm trễ, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê sâu. Tuy nhiên, nọc độc của nó chỉ làm tê liệt hệ thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ, không đủ mạnh để gây chết người. Hơn nữa, phần lớn các rết cắn là lành tính, thường tự khỏi và hiếm khi để lại di chứng, thậm chí trong những trường hợp nặng bệnh nhân cũng hồi phục trong 2 ngày nên bạn không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ chăm sóc và điều trị.
Một số cách dân gian giúp trị rết cắn hiệu quả
Dùng nước dãi gà: Sau khi bị rết cắn, phải bắt ngay một con gà sau đó dùng tay hoặc lông gà cho vào cổ họng gà, rút ra lấy dớt dãi gà đó bôi vào chỗ rết cắn, làm như vậy hai ba lần sẽ đỡ đau nhức.Bạn có thể thay thế nước dãi gà bằng nhớt của các loại ốc sên cũng được.
Lấy vài tép tỏi tươi, lột vỏ, đập dập bôi trực tiếp lên vết thương vừa bị rết cắn sẽ giúp hết đau nhanh chóng.
Tước bỏ vỏ cộng khoai môn, giã nhuyễn rồi đem trộn đều với vôi ăn trầu và dầu dừa để đắp vào vết cắn sẽ rất mau khỏi.
Bắt ngay con rết vừa cắn, đập chết lấy ruột của nó bôi vào chỗ bị cắn, chỉ trong giây lát sẽ dịu dần vết đau buốt.
Nhai nhuyễn một nắm mè sống, đắp vào vết thương để làm giảm nhức và buốt.
Bạn có thể dùng các loại rau, lá, cây cỏ trong vườn như: lá rau cần, rau sam, lá ớt, lá bạc hà, cỏ cứt lợn… giã nhỏ đắp lên vết thương, sau đó dùng vải thưa băng rịt lại để mau lành và nhanh khỏi hơn. Nhưng lưu ý là các loại rau, lá trên phải được rửa sạch để tránh nhiễm trùng
Mặc dù, không phải là con vật gây đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng để tránh rơi vào những trường hợp nguy hiểm khi bị rết cắn, cách đơn giản và tốt nhất cho bạn là nên tránh xa nơi ở và tránh chạm trán với chúng theo những cách như:
Dọn sạch các vật dụng cũ kĩ, dễ bị ẩm mốc như chổi, thảm, đồ gỗ, vải ướt… để rết không có nơi trú ngụ.
Làm sạch môi trường xung quanh nhà, lấp kín các cổng rãnh để tránh trường hợp rết theo đó bò vào nhà.
Không nên cho các bé chơi đùa ở những nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gỗ mục để tránh nguy cơ bị rết tấn công.
Hi vọng qua bài viết trên bạn đã có thể trả lời được câu hỏi Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ? Mong rằng những kiến thức bổ ích trên sẽ giúp ích được nhiều cho bạn trong cuộc sống và biết cách giải quyết hợp lý nhất nếu chẳng may rơi vào các tình huống xấu trên.
Bạn đang xem bài viết Bị Hắt Xì Nhiều Lần Có Nguy Hiểm Không? trên website Namtranpharma.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!